Câu a đúng
Câu b sai vì nhiên liệu không cháy hết.
Câu c sai vì khi đó phải cung cấp năng lượng để làm nóng không khí dư
Đáp án: A
Câu a đúng
Câu b sai vì nhiên liệu không cháy hết.
Câu c sai vì khi đó phải cung cấp năng lượng để làm nóng không khí dư
Đáp án: A
Một nhà máy phát điện vận hành bằng các đốt cháy nhiên liệu phức hợp có công thức trung bình là C11H7S. Giả sử nguồn không khí cung cấp chỉ chứa N2 và O2 có tỷ lệ mol 3,76:1,00 và N2 không cho phản ứng. Ngoài nước tạo thành, lượng cacbon trong nhiên liệu được chuyển hóa hoàn toàn thành CO2 và lưu huỳnh chuyển hóa thành SO2.
(a) Viết phương trình phản ứng cháy của C11H7S.
(b) Để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, thực tế cần dùng dư 20% lượng oxy so với tỷ lượng lý thuyết. Tính khối lượng (kg) và thể tích (ở đktc, m3) không khí cần sử dụng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn C11H7S.
(c) Tính tổng khối lượng CO2 và SO2 tạo thành trong điều kiện của câu (b) trên
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:
(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3
(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình
(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình
(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước
(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.
Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích )
Có 5 ống nghiệm được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D, E. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3, KCl. Tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
– Thí nghiệm 1: B tác dụng với C có khí thoát ra.
– Thí nghiệm 2: C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành
– Thí nghiệm 3: B không phản ứng với E. Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvc). Biết chung tác dụng với HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp năm chất trên tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo ra dd X chứa 2 muối. Dung dịch X tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm 1 chất. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình xảy ra.
Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây
A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy
B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxi
C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng
D. Cả 3 yêu cầu trên
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe3O4 trong 300ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch B (trong b có axit dư). Để tác dụng vừa đủ với dung dịch B (trong diều kiện không có không khí) cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 41,75 gam chất rắn E. Tính V và khối lượng mỗi chất có trong A?
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe3O4 trong 300ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch B (trong b có axit dư). Để tác dụng vừa đủ với dung dịch B (trong diều kiện không có không khí) cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 41,75 gam chất rắn E. Tính V và khối lượng mỗi chất có trong A?
Cho 13,44 lít hỗn hợp khí etilen và axetilen tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch brom 2M a) tính phần trăm thể tích các chất khí trong hỗn hợp b) tính thể tích không khí tại điều kiện tiêu chuẩn để đốt cháy hết hỗn hợp khí trên. Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí. (Cần gấp ạ)
nung hỗn hợp A gồm bột sắt và lưu huỳnh không có oxi sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn b. cho b tác dụng với dd hcl dư thu được V1 lít hỗn hợp khí C. tỷ khối của C so với h2 bằng 10,6. nếu đốt cháy hoàn toàn B thành fe2o3 và so2 cần V2 lít khí o2. viết các phương trình hóa học và tìm tương quan giá trị V1 và V2 ( V1 và V2 đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất )