Vì sao đến giữa thế kỷ IV, các bộ lạc người Giéc-man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô-ma?
A. Lực lượng đủ mạnh.
B. Máu hiếu chiến trào dâng.
C. Bị sự tấn công của người hung nô.
D. Bị sự tấn công của người Rô ma trước đó nên muốn trả thù lại.
Các nước Đông Nam Á vào giai đoạn suy thoái và dần dần trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây từ
A.thế kỷ XVIII.
B.đầu thế kỷ XVIII
C.từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
D.cuối thế kỷ XVIII
Từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay vào trong tay ai?
A. Nông dân
B. Địa chủ, quan lại
C. Nhà nước phong kiến
D. Toàn dân
Phân tích được chính sách đối nội, đối ngoại,quân đội từ thế kỷ x đến thế kỷ x v
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, nước ta trải qua các triều đại nào?
A. Lý, Trần, Hồ
B. Đinh, Lê, Lý, Trần
C. Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ
D. Lý, Trần, Hồ, Lê
Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI là gì ?
A. Văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống.
B. Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã phai mờ văn hóa truyền thống.
C. Song song tồn tại hai nền văn minh đặc sắc là Hin-đu giáo và Hồi giáo.
D. Tổng hợp các loại hình văn hóa của các nước đều có mặt ở Ấn Độ.
Điểm tương đồng của tình hình Campuchia và Lào cùng với các quốc gia Đông Nam Á khác vào cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX là gì?
A. Đều thành thuộc địa của Pháp.
B. Đều chịu sự dòm ngó, xâm lược của các nước thực dân phương Tây.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
D. Chế độ phong kiến phát triển hưng thịnh.
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX là gì?a
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu
B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
Ở châu Âu từ thế kỷ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc.
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa.
C. Tập trung vào tay vua.
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị.