S O 2 có tính khử, có thể làm mất màu dung dịch brom, còn S O 2 thì không
S O 2 + B r 2 + 2 H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r
Đáp án C
S O 2 có tính khử, có thể làm mất màu dung dịch brom, còn S O 2 thì không
S O 2 + B r 2 + 2 H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r
Đáp án C
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:
1. Dung dịch Br 2
2. Dung dịch AgNO 3 / NH 3
3. Giấy quỳ
4. Dung dịch H 2 SO 4
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1, 2 và 4
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C thì thu được khí C2H4 lẫn CO2 và SO2. Muốn thu được khí C2H4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp khí trên lội từ từ qua một dung dịch sau: KMnO4, Ca(OH)2, Br2, NaOH. Số dung dịch có thể dùng để loại bỏ cả CO2 và SO2 là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Trong các thuốc thử sau: (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl. Thuốc thử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là
A. (1) và (2)
B. (2) và (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn :KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Có 3 dung dịch: Na2SO3, NaNO3, NH4NO3 đựng riêng biệt trong 3 ống nghiệm mất nhãn. Thuốc thử duy nhất cần dùng để nhận biết 3 ống nghiệm trên bằng phương pháp hóa học là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 2
C. 6
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 2 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc). KHSO 4 (c) Nhỏ HCl vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca ( OH ) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 SO 3 vào dd H 2 SO 4 (dư), đun nóng.Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 2
Có 4 lọ dung dịch riêng biệt: X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Thuốc thử: |
Kết tủa trắng |
Khí mùi khai |
Không có hiện tượng |
Kết tủa trắng, khí mùi khai |
A. X là dung dịch NaNO3.
B. T là dung dịch (NH4)2CO3.
C. Y là dung dịch KHCO3.
D. Z là dung dịch NH4NO3.