Đáp án C
- Dùng dd Br2 nhận biết được phenol: tạo kết tủa trắng và mất màu nước brom
- Sau đó dùng dd Cu(OH)2 nhận biết được glixerol : xuất hiện phức xanh.
Đáp án C
- Dùng dd Br2 nhận biết được phenol: tạo kết tủa trắng và mất màu nước brom
- Sau đó dùng dd Cu(OH)2 nhận biết được glixerol : xuất hiện phức xanh.
Để phân biệt ba dung dịch : dung dịch etanol, dung dịch glixerol và dung dịch phenol, ta lần lượt dùng các hóa chất sau đây ?
A. Na, dung dịch B r 2
B. NaOH, Na
C. dung dịch B r 2 , C u ( O H ) 2
D. dung dịch B r 2 , N a
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH ,dung dịch HCl, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:
1. Dung dịch Br 2
2. Dung dịch AgNO 3 / NH 3
3. Giấy quỳ
4. Dung dịch H 2 SO 4
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1, 2 và 4
Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen.
(1). Na;
(2). dd NaOH;
(3). nước brom
A. 1 và 2.
B. 1 và 3.
C. 2 và 3.
D. 1, 2 và 3.
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với Cu ( OH ) 2 thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm với các chât X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X, Z |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển sang màu đò |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa |
Z, Y |
Dung dịch Br2 |
Dung dịch Br2 mất màu |
T |
Cu(OH)2 |
Dung dịch màu tỉm |
X, Y, Z, T lần lượt là
A. axit axetic, vinyl axetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng.
B. axit fomic, axetilen, axit oxalic, Glu–Ala–Gly.
C. axit axetic, vinyl axetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng.
D. axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic, Gly–Ala–Ala.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng |
Dung dịch xanh lam |
D |
Nước Brôm |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
C. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
D. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.