Đáp án B
Muốn pha loãng H2SO4 đặc, người ta phải cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
Đáp án B
Muốn pha loãng H2SO4 đặc, người ta phải cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước :
Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. H3PO4.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước:
Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây ?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. H3PO4.
Trong phòng thí nghiệm để pha loãng H 2 SO 4 đặc, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây?
A. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều
B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
C. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
D. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
Trong cốc A chứa hỗn hợp gồm 2 muối. Đổ nước vào cốc, khuấy đều sau 1 thời gian thấy có
bột trắng lắng ở đáy côc. Đem lọc và thử thấy bột trắng chỉ chứa CaCO3, dung dịch sau khi
lọc chỉ chứa muối NaCl. Hai muối ban đầu có thể là những chất nào? Tính tỉ lệ khối lượng
của chúng trong hỗn hợp.
A là dd alcl3, B là dd KOH.thêm 300ml dd B vào cốc đựng 200ml dd A khuấy đều thì cốc tạo ra 15,6 g kết tủa.lại thêm tiếp vào cốc 200ml dd khuấy đều thì khối lượng của kết tủa là 21,8 g. Tính nồng độ mol của dd A và dd B
Dung dịch X chứa H2SO4 0,4M với HCl 0,5M. Cho 6,85g hỗn hợp A gồm Mg và Zn vào 500ml dd X khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thêm tiếp dd Ba(OH)2 dư vào thu được kết tủa B, lọc lấy kết tủa B đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 52,6g chất rắn. Biết rằng BaSO4 không bị nhiệt phân. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.
Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo điều chế từ mangan dioxit rắn và dung dịch axit clohidric đậm đặc khi đã loại bỏ khí hidro clorua vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấy màu.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đóng khoá K thì miếng giấy không mất màu
B. Mở khoá K thì miếng giấy mất
C. H2SO4 đặc có vai trò giữ hơi H2O có lẫn trong khí Cl2
D. Mở khoá K thì miếng giấy chuyển thành màu đỏ
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Cho các phát biểu sau:
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F.
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF.
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-.
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên.
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2