Do H2SO4 đặc là chất hút nước rất mạnh nên khi pha loãng chỉ được cho từ từ axit vào nước, khuấy đều và phải đeo kính mắt, không làm ngược lại
Do H2SO4 đặc là chất hút nước rất mạnh nên khi pha loãng chỉ được cho từ từ axit vào nước, khuấy đều và phải đeo kính mắt, không làm ngược lại
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước :
Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. H3PO4.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước:
Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây ?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. H3PO4.
Cho 200 ml dung dịch HCl 1,2M và H2SO4 1,8M (loãng) hòa tan với 32g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch đó. Khí sinh ra được dẫn rất từ từ qua ống sứ chứa 64 g CuO để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích dung dịch H2SO4 96% (đặc, d = 1,84 g/ml) cần để hòa tan hết chất rắn trong ống.
Rót vào cốc chứa đường saccarozơ khoảng 10 đến 15 ml dung dịch H 2 S O 4 đặc. Hiện tượng quan sát được là
A. đường tan trong axit tạo thành dung dịch trong suốt
B. đường bị hóa than màu nâu đỏ, trên bề mặt than có sủi bọt khí
C. đường tan trong axit tạo dung dịch có màu xanh
D. đường bị hóa than màu đen, trên bề mặt than có sủi bọt khí
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí S O 2 vào dung dịch B r 2 .
(b) Sục khí S O 2 vào dung dịch H 2 S .
(c) Cho Cu vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(d) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(e) Cho F e 2 O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(f) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nguội.
(II) Sục khí H 2 S vào nước brom.
(III) Sục khí C O 2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, nguội.
(II) Sục khí S O 2 vào nước brom.
(III) Sục khí C O 2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.