Bạn A bình thường nhìn gần thì rõ, càng xa càng mờ. Hỏi bạn A bị tật hay bệnh liên quan đến mắt nào?
A. Cận thị
B. Viễn thị
C. Loạn thị
D. Viêm kết mạc
Bà bạn An năm nay đã 80 tuổi, bà thường hay bị mờ mắt không nhìn được gần, khi đeo kính vào bà lại nhìn thấy rõ. Vậy theo em thì bà bạn An đã đeo kính loại để nhìn được rõ?
Câu 20. Cận thị là do:
A. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
B. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
C. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
D. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
Ảnh của vật khi qua thể thuỷ tinh và nằm ở vị trí nào của mắt sẽ thấy rõ?
Trước màng lưới.
Sau màng lưới.
Trên màng mạch.
Trên màng lưới.
Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở cầu mắt người, nhờ khả năng điều tiết của ... mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. màng giác
B. thể thủy tinh
C. thủy dịch
D. dịch thủy tinh
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4.C. 1, 3.D. 2, 3.
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. thể thủy tinh
B. thủy dịch
C. dịch thủy tinh
D. màng giác
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. thể thủy tinh
B. thủy dịch
C. dịch thủy tinh
D. màng giác
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
A. thể thủy tinh
B. thủy dịch
C. dịch thủy tinh
D. màng giác