Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím
B. Dung dịch muối Mg2+
C. Dung dịch chưa ion Ba2+
D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch muối M g 2 + B a ( O H ) 2
C. dung dịch chứa ion B a 2 +
D. thuốc thử duy nhất là B a O H 2
Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây:
a) Qùy tím.
b) Natri hiđroxit.
c) Bari hiđroxit.
d) Natri oxit
e) Cacbon đioxit.
Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử.
Dung dịch A có các ion:
Dung dịch B có các ion:
Dung dịch C có các ion:
Có thể xảy ra phản ứng nào khi trộn lẫn các dung dịch A + B; B + C; A + C.Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra dưới dạng ion.
Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên
Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất ta sụ hỗn hợp với dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch Br 2 dư
B. Dung dịch Ba OH 2 dư
C. Dung dịch Ca OH 2 dư
D. Dung dịch NaOH dư
Trong các chất cho dưới đây, chất được dùng làm thuốc thử để nhận biết ion clorua trong dung dịch là
A. A g N O 3
B. C u N O 3 2
C. B a N O 3 2
D. B a ( O H ) 2
Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaCl ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3
B. Quỳ tím
C. dung dịch BaCl2
D. Dung dịch Pb(NO3)2
Để phân biệt được dung dịch NaF và dung dịch NaCl, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau đây?
A. Ba(OH)2
B. AgNO3
C. NaNO3
D. hồ tinh bột