Đáp án: D
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án: D
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch dùng Cu và H2SO4 loãng đung nóng vì
A. phản ứng tạo dd màu xanh thẫm.
B. phản ứng tạo kết tủa xanh lam
C. phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt
D. tạo thành dd màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Để nhận biết ion NO3- người ta dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì
A. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh
D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
Để nhận biết anion NO3- có thể dùng kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng vì:
A. tạo ra khí có màu nâu
B. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí
C. tạo ra dung dịch có màu vàng
D. tạo ra kết tủa màu xanh
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;
d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng là vì
A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì
A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh
D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
Cho dãy các chất: Cu, Fe3O4, NaHCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 4