Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Quỳ tím ẩm.
D. Dung dịch NaOH.
Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. Dụng dịch AgNO3/NH3
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Quỳ tím ẩm
D. Dung dịch NaOH
Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4.
B. H2SO4, HCl, KOH.
C. HCl, NaNO3, Ba(OH)2.
D. H2SO4, NaOH, KOH.
vì sao lại chọn C ạ? nếu cho quỳ tím vào các chất đáp án A cũng có thể phân biệt được ạ.
Ba(OH)2 -> xanh
NaCl -> không đổi
HCl -> đỏ
Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 2 O , CH 2 O , CH 2 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 / NH 3 tạo ra Ag là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:
1. Dung dịch Br 2
2. Dung dịch AgNO 3 / NH 3
3. Giấy quỳ
4. Dung dịch H 2 SO 4
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1, 2 và 4
Cho các hợp chất hữu cơ : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm.
Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 4 , C H 2 O , CH2O2 (mạch hở), C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây ?
A. HCl , NaNO 3 , Ba OH 2
B. H 2 SO 4 , HCl , KOH
C. H 2 SO 4 , NaOH , KOH
D. Ba NO 3 2 , NaCl , H 2 SO 4