Đáp án B
Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí
Đáp án B
Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí
Cho 5,4 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu dược dung dich X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 2,64 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết tỉ khối của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 19,90 gam.
B. 19,5 gam.
C. 25,5 gam.
D. 24,0 gam.
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là
A. CO2 và NO2
B. CO2 và NO
C. CO và NO2
D. CO và NO
Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm 2 phần bằng nhau.
- Phần một cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.
- Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ thoát ra.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?
A. 33,33%
B. 36.36%
C. 63,64%
D. 66,67%
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni clorua
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học),
thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni clorua
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni clorua
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure.
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat.
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :
A. amoni nitrat.
B. amophot
C. natri nitrat
D. urê
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. ure
B. amophot
C. natri nitrat
D. amoni nitrat