phát biểu nào sau đây không đúng về đất phèn
A. lên luống cao tạo rãnh tiêu phèn
B. bón phân hữu cơ lân vi lượng để tăng độ phì diêu cho đất
C. bón vôi kết hợp với rữa mặn
D. dùng thủy lợi để thau chua rửa mặn xổ phèn
C1: Chọn câu đúng: phân VSV phân giải chất hữu cơ:
A. Làm tăng số lượng VSV trong đất khi sử dụng .
B. Tăng hàm lượng đạm trong đất, từ đó tăng độ phì nhiêu cho đất
C. Chuyển hóa lân khô khó tiêu thành lân dễ tiêu cho cây sử dụng.
D. Có tác dụng phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn gián cho cây hấp thụ
E. Dùng để bón trực tiếp vào đất và tắm hạt giống trước khi gieo
F. Chứa các loại VSV phân giải chất hữu cơ dùng để bón trực tiếp vào đất.
C2: nối tính chất của đất xám bạc màu với biện pháp cải tạo phù hợp:
Tính chất | Biện pháp cải tạo |
1. Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ , tỉ lệ cát lớn, sét kẹo ít, đất thường khô hạn 2. Đất chua hoặc rất chua 3. Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn 4. Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động kém | a. Xây dựng bờ thừa, hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu hợp lí b. Cày sâu dần c. Bón phân hữu cơ và phân hóa học hợp lý d. Bón vôi cải tạo e. Luân canh cây trồng, cây họ đậu và cây phân xanh |
C3: so sánh đặc điểm tính chất của phân hóa học và phân hữu cơ khác nhau như thế nào? Tại sao?
Để có được độ phì nhiêu tự nhiên trong đất, con người chúng ta phải: *
A Bón vôi, bón phân hữu cơ cho rừng.
B Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng tự nhiên, rừng đầu nguồn, bảo vệ các cây gỗ quý, không săn bắt các động vật hoang dã đặc biệt là các động vật quý hiếm.
C Làm ruộng bậc thang để canh tác, trồng trọt.
D Bón các loại phân bón cho cây rừng.
help
So sánh giống và khác nhau giữa phân VSV cố định đạm, chuyển hoá lân, phân giải chất hữu cơ.
Phân hữu cơ được ủ hoai mục rồi đem bón lót vào đất trước khi gieo trồng. nhưng có nhiều người sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục bón thúc cho cây. theo em việc làm này đúng không vì sao
Để tăng độ phì nhiêu của đất chúng ta cần:
A. Bón phân hữu cơ.
B. Làm đất, tưới tiêu hợp lí.
C. Bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí.
D. Làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu cơ.
Để tăng độ phì nhiêu của đất chúng ta cần:
A. Bón phân hữu cơ.
B. Làm đất, tưới tiêu hợp lí.
C. Bón phân hữu cơ, tưới tiêu hợp lí.
D. Làm đất, tưới tiêu hợp lí, bón phân hữu cơ.
Căn cứ nguồn gốc hình thành và độ phì nhiêu của đất, người ta chia đất thành:
A. Độ phì nhiêu tự nhiên
B. Độ phì nhiêu nhân tạo
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Khi bón phân vào cho đất, chất dinh dưỡng có thể được giữ lớp lớp ion nào của hạt keo đất?
A. Lớp ion quyết định điện
B. Lớp ion bất động
C. Lớp ion khuếch tán
D. Cả 3 lớp trên
Câu 41: Đặc điểm tính chất nào sau đây đúng với phân hữu cơ?
A. Chứa hầu hết các thành phần dinh dưỡng cho cây và hàm lượng đạm rất cao
B. Chứa hầu hết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây, đồng thời hầu hết các chất đều dễ tan
C. Chứa ít nguyên tốt dinh dưỡng cho cây và có nhiều hợp chất khó tan
D. Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây nhưng hàm lượng các chất đó thấp.
Câu 40: Loại phân bón nào sử dụng liên tục nhiều năm làm cho đất trở nên chua hơn
A. Phân chuồng
B. Phân xanh
C. Phân đạm, phân Kali
D. Phân vi sinh vật