Đáp án D
Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO3)2:
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓
Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg↓
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg↓
Đáp án D
Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO3)2:
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓
Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg↓
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg↓
Cho các chất:
(a) Dung dịch NaOH dư.
(b) Dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta khuấy mẫu thủy ngân này trong dung dịch HgSO4 dư. Nếu bạc có lẫn tạp chất là kim loại nói trên, hãy làm cách nào để loại bỏ được tạp chất? Viết phương trình hóa học.
Cho các chất:
(1). Dung dịch NaOH dư. (2). Dung dịch HCl dư.
(3). Dung dịch Fe(NO3)2 dư. (4). Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br2 và khí O2.
(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7) Hg và S.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7) Hg và S.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 6
C. 6
D. 5