Trong các hỗn hợp sau: (1) 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe3O4; (2) 0,1 mol FeS và 0,1 mol CuS; (3) 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4; (4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2; (5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO3. Những hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (1), (2), (5).
Một dung dịch chứa các ion: 0,2 mol C a 2 + ; 0,15 mol M g 2 + ; 0,4 mol K + ; 0,6 mol H C O 3 - ; 0,1 mol C l - và x mol N O 3 - . Cần dùng bao nhiêu mol C a O H 2 để làm mất hoàn toàn tính cứng ?
A. 0,2 mol
B. 0,25 mol
C. 0,3 mol
D. 0,35 mol
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí O2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 0,4 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là
A. 12,28.
B. 11,00.
C. 19,50.
D. 16,70.
Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 2 lít
C. 0,9 lít
D. 1,2 lít
Thể tích dung dịch H N O 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) là
A. 1,6 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thế tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X
A. 0,36 lít
B. 2,4 lít
C. 1,2 lít
D. 1,6 lít
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ?
A. 1,60 lít
B. 0,36 lít
C. 2,40 lít
D. 1,20 lít
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được C O 2 và H 2 O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch B r 2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X?
A. 0,36 lít
B. 2,40 lít
C. 1,20 lít
D. 1,60 lít