Đáp án: B
Giải thích: Mục…3….Trang…62...SGK Lịch sử 11 cơ bản
A...............................
ok k cho m
Đáp án: B
Giải thích: Mục…3….Trang…62...SGK Lịch sử 11 cơ bản
A...............................
ok k cho m
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
A. Đức, Áo- Hung
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Đức, Italia, Áo- Hun
D. Đức, Nhật Bản
Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã làm gì?
A. Lôi kéo, tập hợp đồng minh
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
D. Thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của nhân dân
Giới cầm quyền của Nhật Bản đã đề ra chủ trương gì để giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
A. Quân sự hoá nền kinh tế phục vụ chiến tranh.
B. Phát xít hoá bộ máy nhà nước trên lĩnh vực kinh tế và quốc phòng.
C. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.
D. Giữ nguyên trạng thái tư bản chủ nghĩa.
Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
A. Có thuộc địa, có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân các nước thuộc địa.
B. Không có hoặc có rất ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hẹp.
C. Ít chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).
D. Phong trào đấu tranh dân chủ của nhân dân các nước Đức, Italia, Nhật Bản diễn ra mạnh mẽ.
Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật
B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thất nghiệp cho người dân
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài
D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ
Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản như thế nào?
A. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít gây chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
C. Tiêu hủy hàng hoá để giữ giá thị trường.
D. Hiệp thương với Anh, Pháp, Mĩ để cùng giải quyết khủng hoảng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có tác động như thế nào đến các tập đoàn tư bản độc quyền ở Nhật Bản?
A. Làm phá sản hàng loạt các tập đoàn tư bản lớn
B. Thu hẹp lĩnh vực kiểm soát của các tập đoàn tư bản
C. Tăng cường vai trò, quyền lực của các tập đoàn tư bản về kinh tế - chính trị
D. Làm giảm quyền lực chính trị của các tập đoàn tư bản
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn
B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế
C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử
D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ
chính quyền của nước mĩ và nước đức đã tìm cách giải quyết hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 như thế nào? Nêu nhận xét của em về cách giải quyết hậu quà khủng hoảng của hai quốc gia đó