Bốn kim loại K; Zn; Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự A, B, C, D. Biết rằng:
- C được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- A, D đẩy được kim loại B ra khỏi dung dịch muối
- A tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội
A, B, C, D theo thứ tự là
A. Ag; Fe; K; Zn
B. Fe; Ag; K; Zn.
C. Ag; Zn; Fe; K
D. Zn; Ag; Fe; Zn
Có các phát biểu về kẽm sau:
(a) Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH;
(b) những đồ vật bằng Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước;
(c) có thể dùng Zn để đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng);
(d) Zn không thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
(e) không tồn tại hợp chất ZnCO3
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm
A. dung dịch NaCN; Zn.
B. dung dịch HNO3 đặc; Zn.
C. dung dịch H2SO4 đặc; Zn.
D. dung dịch HCl đặc; Zn.
Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm:
A. Dd NaCN; Zn
B. Dd HNO3 đặc; Zn.
C. Dd H2SO4 đặc, Zn
D. Dd HCl đặc; Zn
Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 S O 4 đặc nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.