Đáp án A
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá
Đáp án A
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Duốc cá
B. Đinh lăng
C. Ngũ gia bì
D. Xương rồng
thực vật nào gây lên hiện tượng nước nở hoa .Để diệt cá dữ trong đàm nuôi thủy sản người ta sử dụng loại cây nào
ai trả lời hết cho 10 tick
Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước
C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức
Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái
Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương
Câu 1: Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân mọng nước?
A. Xương rồng, cành giao, thường xuân, vạn niên thanh
B. Đinh lăng, sừng hươu, trường sinh lá tròn, su hào
C. Hoa đá, vạn niên thanh, hoa mười giờ, nhãn
D. Hoa đá, nha đam, trường sinh lá tròn, thuốc bỏng
Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những cây có dạng thân hành?
A. Húng chanh, hành, nhãn, đinh lăng, huệ tây
B. Kiệu, tỏi, mít, tỏi tây, cây hẹ
C. Hoa loa kèn, kiệu, tulip, trinh nữ hoàng cung, tỏi
D. Kiệu, thuốc bỏng, ổi, tulip, hoa giun
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây ở củ dong ta, nghệ, gừng,…chứng tỏ chũng là thân?
A. Có hình trụ, chứa chất dự trữ
B. Có mạch gỗ giúp vận chuyển các chất hữu cơ
C. Có chồi ngọn, chồi nách và lá
D. Có mạch rây giúp vận chuyển nước và muối khoáng
Để xác đinh một hạt là hạt của cây Hai lá mầm hay của cây một lá mầm người ta sử dụng cách nào sau đây ?
A. gieo cho hạt nảy mầm thành cây mầm rồi quan sát số lá mầm của cây đó
B. gieo cho hạt nảy mầm thành cây rồi sau đó quan sát đặc điểm hình thái ( rễ, lá, thân, hoa,…)
C. bóc tách hạt, tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát phôi
D. quan sát hình thái bên ngoài của hạt
Câu 29:Loài cá nào dưới đây thuộc lớp Cá xương?
A. Cá mập
B. Cá đuối
C. Cá chép
D. Cá nhám
Câu 31: Động vật lưỡng cư có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Da khô, phủ vảy sừng
B. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nước
C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể
D. Cơ thể có lông mao bao phủ
Câu 32: Lưỡng cư sống ở môi trường nào?
A. Ở cạn
B. Dưới nước
C. Vừa ở nước, vừa ở cạn
D. Trong cơ thể động vật khác
Câu 33: Lưỡng cư là nhóm động vật?
A. Biến nhiệt
B. Đẳng nhiệt
C. Hằng nhiệt
D. Cơ thể không có nhiệt độ
Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ?
1. Bưởi
2. Diếp cá
3. Dừa
4. Ngô
5. Bằng lăng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ?
1. Bưởi
2. Diếp cá
3. Dừa
4. Ngô
5. Bằng lăng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cây nào dưới đây có lá biến dạng tương tự như cây xương rồng ?
A. Vừng
B. Lê gai
C. Gọng vó
D. Hành hoa