Để đẩy một thùng phy nặng có bán kính R=30cm vượt qua một bậc thềm cao h<15cm. Người ta phải tác dụng vào thùng một lực F → có phương ngang đi qua trục O của thùng và có độ lớn tối thiểu bằng trọng lực P của thùng. Hãy xác định độ cao h của bậc thềm.
Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục (H.III.5). Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Hãy xác định độ cao cực đại của bậc thềm.
Một vật rắn hình trụ có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 15cm. Tác dụng một lực kéo F theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O 1 O 2 = h = 5 c m . Tìm lực giá trị tối thiếu của F hình trụ có thể vượt qua bậc thang.
A. 984N
B. 1118N
C. 1414 N
D. 1500 N
Một vật rắn hình trụ có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 15cm. Tác dụng một lực kéo theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O1O2 = h = 5 cm. Tìm lực giá trị tối thiểu của F hình trụ có thể vượt qua bậc thang.
A. 984N
B. 1118N
C. 1414 N
D. 1500N
Người ta kéo 1 thùng nặng 40kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 100N (bỏ qua ma sát)
a. Tính công và công suất của lực kéo khi thùng trượt được 20m trong thời gian 3 phút.
b. Có mà sát và lực kéo bây giờ có độ lớn 350N. Hãy tính công của lực ma sát khi vật trượt được 20m trong thời gian trên
Cho cơ hệ như hình vẽ. Bánh xe có bán kính R, khối lượng 5 kg. Lực kéo nhỏ nhất đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ lớn 100 N. Bậc có độ cao h = 5 cm, bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Bán kính R của bánh xe bằng
A. 14 cm
B. 12 cm
C. 9 cm
D. 10 cm
Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/ s 2 . Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?
A. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N
B. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N
C. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N
D. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N
1 người đẩy 1 cái thùng 35kg theo phương ngang bằng lực 100N. Hệ số ma sát nghỉ giữa thùng và sàn là μ=0,37
a, sàn tác dụng lên thùng lực ma sát nghỉ là bao nhiêu
b, độ lớn cực đại của lực ma sát nghỉ trong trường hợp này là bao nhiêu
c, thùng có chuyển động hay không
d, giả sử người thứ 2 giúp đỡ bằng cách tác dụng vào thùng một lực theo phương thẳng đứng hướng lên thì lực đó ít nhất phải bằng bao nhiêu để lực đẩy 100N của người thứ nhất làm thùng dịch chuyển được
e, nếu người thứ 2 kéo theo phương ngang để giúp thì lực kéo ít nhất phải bằng bao nhiêu để thùng dịch chuyển
Bánh xe có bán kính R = 50cm, khối lượng m = 50kg (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h = 30cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2.
A. 2085 N
B. 1586 N
C. 1238 N
D. 1146 N