Đáp án A
Pb(NO3)2 + H2S → PbSi↓đen + 2HNO3
Pb(NO3)2 không phản ứng với CO2, SO2 và NH3
→ Không khí có khí
Đáp án A
Pb(NO3)2 + H2S → PbSi↓đen + 2HNO3
Pb(NO3)2 không phản ứng với CO2, SO2 và NH3
→ Không khí có khí
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau?
A. H2S
B. CO2
C. SO2
D. NH3
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau?
A. H2S.
B. CO2.
C. SO2.
D. NH3.
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch P b N O 3 2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen.
A. Trong mẫu không khí đó chứa: H 2 S. Hàm lượng khí đó trong không khí là:0,0255 mg/l.
B. Trong mẫu không khí đó chứa:C O 2 . Hàm lượng khí đó trong không khí là:0,0253 mg/l.
C. Trong mẫu không khí đó chứa:N H 3 . Hàm lượng khí đó trong không khí là:0,0225 mg/l.
D. Trong mẫu không khí đó chứa:S O 2 . Hàm lượng khí đó trong không khí là:0,0257 mg/l.
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí nào sau đây?
A. NH3.
B. CO2.
C. H2S.
D. SO2.
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí nào sau đây?
A. NH3
B. CO2
C. H2S
D. SO2
Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn bới khí nào sau đây:
A. Cl2
B. H2S
C. SO2
D. NO2
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb NO 3 2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí nào sau đây?
A. NH3.
B. CO2.
C. H2S.
D. SO2.
Cho các nhận định và phát biểu sau:
(1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ.
(2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6
(3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc.
(4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: CO2; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)
(5). Người ta có thể sát trùng bằng dd muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10 – 15 phút… Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.
(6). Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất KOH để loại bỏ chúng.
(7). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí SO2.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào sau đây:
A. SO2
B. NO2
C. Cl2
D. H2S