Đáp án: D. Cả B và C đều đúng.
Giải thích: (Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu 1 – 2 dãy – Hình 70, 71 SGK trang 117)
Đáp án: D. Cả B và C đều đúng.
Giải thích: (Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu 1 – 2 dãy – Hình 70, 71 SGK trang 117)
Em hãy quan sát sơ đồ 10, rồi điền từ thíc hợp vào chỗ trống hoàn chỉnh các câu trong vở bài tập.
Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có (1) thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) (2). Trong chuồng thích hợp (khoảng 65-70%) (3) tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng (như khí ammoniac, khí hydro sunfua) ít nhất.
Câu 21: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:
A. Giúp phân nhanh hoai mục
B. Hạn chế mất đạm
C. Giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?
A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín
B. Để nơi khô ráo, thoáng mát
C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Phân hữu cơ có đặc điểm gì?
A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng
B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay
C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm:
A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
B. Có chất lượng tốt.
C. Có năng suất cao và ổn định.
D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 26: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 27: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 28: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 30: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 31: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 32: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 34: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 35: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 36: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Câu 37: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 38: Cày ải được áp dụng khi:
A. Đất trũng, nước không tháo được cạn.
B. Đất cao, ít được cấp nước.
C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô. c
D. Tất cả đều sai
Câu 39: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
A. 20 – 30 cm.
B. 30 – 40 cm.
C. 10 – 20 cm.
D. 40 – 50 cm.
Câu 40: Bừa và đập đất có tác dụng:
A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.
B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dày.
D. Tất cả đều đúng
Câu 41: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?
A. Đất cát.
B. Đất thịt.
C. Đất sét.
D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
Câu 42: Phân hay được sử dụng để bón phân lót là:
A. Phân lân.
B. Phân vô cơ.
C. Phân hữu cơ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 43: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 44: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:
A. Khí hậu.
B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi địa phương.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 45: Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy
C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước
D. Tất cả ý trên
Tại sao nên làm chuồng quay về hướng Nam hay Đông Nam?(lưu ý:phải hợp những tiêu chuẩn:nhiệt độ;độ ẩm;độ chiếu sáng;độ thông thoáng)
Câu 11: Có mấy vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử. B. Hợp tử C. Cá thể con. D. Cá thể già.
Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Sự phát dục xảy ra trước và sự sinh trưởng xảy ra sau.
Câu 14: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 15: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?
A. Chất xơ. B. Lipit
C. Gluxit. D. Protein
Câu 16: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày
Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo.
Câu 18: Có mấy biện pháp quản lí giống vật nuôi?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không là sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
A. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai,sắn.
B. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
C. Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn.
D. Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai về chọn phối?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
giúp tớ vs
Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút.
B. 3 – 5 phút.
C. 15 – 20 phút.
D. 10 – 15 phút.
Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.
B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Ở gia đình hoặc địa phương em chăn nuôi người ta làm thế nào để nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp yêu cầu sinh lí con vật.
Câu 2: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
A. Tăng diện tích đất trồng
B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
C. Tăng chất lượng nông sản
D. Tăng sản lượng nông sản
Câu 4: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 5: Lên luống trồng cây có tác dụng:
A. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển, dễ chăm sóc
B. Dễ chăm sóc, chống ngập úng.
C. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày
D. Nhìn cho đẹp, dễ chăm sóc.
Câu 6: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học:
A. Supe lân, phân heo, ure
B. Ure, NPK, Supe lân
C. Phân trâu, bèo dâu, DAP
D. Muồng muồng, NPK, Ure
Câu 7: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 8: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Phân chuồng, phân lân, phân rác,….thuộc nhóm phân:
A.Phân khó hòa tan
B.Phân hữu cơ
C.Phân vi sinh
D.Phân vi lượng
Câu 10: Cây lúa dễ bị ngã, hạt lép là do bón nhiều:
A. Phân lân
B. Phân đạm
C. Phân Kali
D. Phân chuồng
Câu 11: Đất có độ pH= 6,5_7 là loại đất:
A. Đất kiềm
B. Đất chua
C. Đất trung tính
D. Đất mặn
Câu 12: Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
A. Hóa học
B. Sinh học
C. Canh tác
D. Thủ công
Câu 13: Mục đích của gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh nhanh
B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
C. Loại trừ mầm mống sâu bệnh hại
D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Câu 14: Phải sử dụng đất hợp lý vì:
A. Dân số tăng,
B. Diện tích đất trồng có hạn, dân số tăng, nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
C. Để dành đất xây các khu công nghiệp
D. Giữ cho đất không bị thoái hóa
Câu 15: Côn trùng có biến thái hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở giai đoạn:
A. Trứng
B. Sâu non
C. Nhộng
D. Sâu trưởng thành
Câu 16: Căn cứ vào thành phần cơ giới, người ta chia đất thành mấy loại:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 17: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Thực hiện đơn giản
B. Hiệu quả cao, chi phí thấp
C. Tiêu diệt sâu bệnh nhanh
D. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
Câu 18: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khô ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát
Câu 19: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 20: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần
B. Bón nhiều lần
C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Thế nào là kiểu chuồng một dãy và kiểu chuồng hai dãy?
1: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2: Khi chọn nuôi gà để sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng
B. Gà có thể hình dài
C. Gà Ri
D. Gà có thể hình ngắn.
3: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống
B. Theo địa lí
C. Theo hình thái, ngoại hình
D. Theo hướng sản xuất
4: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein
B. Muối khoáng
C. Gluxit
D. Vitamin
5: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước
B. Axit amin
C. Đường đơn
D. Ion khoáng
6: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng
B. Sự phát dục
C. Phát dục sau đó sinh trưởng
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng
B. Giống lợn hướng mỡ
C. Giống lợn hướng nạc
D. Tất cả đều sai
7: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý
B. Theo hình thái, ngoại hình
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống
D. Theo hướng sản xuất
8: Chọn giống vật nuôi là:
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.
9: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước.
B. Axit amin.
C. Đường đơn.
D. Ion khoáng.