Người ta dùng phản ứng giữa Flo và nước để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, flo sẽ đẩy O2 ra khỏi nước để tạo thành HF, giống như phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối B sai do F2 không tác dụng với O2.
Người ta dùng phản ứng giữa Flo và nước để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, flo sẽ đẩy O2 ra khỏi nước để tạo thành HF, giống như phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối B sai do F2 không tác dụng với O2.
Cho các phản ứng sau:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử?
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2H2S + O2 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. C. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử
Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. 2 KClO 3 → KCl + 3 O 2
B. S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
C. 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3
D. 2 NO + O 2 → 2 NO 2
Phản ứng nào sau đây chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2?
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:
a) 2H2 + O2 → 2H2O.
b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
c) NH4NO2 → N2 + 2H2O.
d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3.
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử
A. 2 F 2 + 2 H 2 O → 4HF + O 2
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + 2KBr → KCl + Br 2
D. 3Cl + 2Al → 2Al Cl 3
Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:
A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, nhưng yếu hơn flo và clo, nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.
Thực hiện các phản ứng sau:
( a ) 2 K C l O 3 → t o 2 K C l + 3 O 2 ( b ) 2 K M n O 4 → t o K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 ( c ) 2 H 2 O → đ i ệ n p h â n 2 H 2 + O 2
(d) 2 Cu(NO3)2 → t o 2CuO+ 4NO2 + O2
Có bao nhiêu trường hợp thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.