HELP ME
1. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Hà Lan và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
2. Trình bày nguyên nhân và diễn biến cuôc Chiến tranh giành độc lập cua 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
3. Cho biết những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh.
4. Nêu hoàn cảnh thành lập, những chính sách và ý nghĩa của Công xã Pari.
5. Thời gian thành lập Quốc tế I, II, III. 6. Nêu tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp , Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Một ấm đun nước được làm từ nhôm có khối lượng 300g. Đổ vào ấm 2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 30 0 C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K. Trong quá trình đun 20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi nước trong ấm là:
A. 800kJ
B. 758100J
C. 750kJ
D. 805490J
Thí nhiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa vật lí 8) cho thấy công mà quả nặng thực hiện làm quay các tấm kính kim loại đặt trong nước để làm nóng nước lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Nhiệt là một dạng của năng lượng.
C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật, người ta có thể làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1. Dùng đèn cồn lần lượt đun 2 khối lượng nước khác nhau, 50 và 100 g, đựng trong 2 cốc thủy tinh giống nhau, để nước ở trong các cốc đều nóng lên thêm 20oC. Tiến hành thí nghiệm và kết quả thu được ghi ở bảng 24.1:
Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các chỗ trống ở hai cột cuối bảng. Biết nhiệt lượng của ngọn lửa còn truyền cho nước tỷ lệ với thời gian đun.
1) Trình bày các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật ? lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách ? 2) Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước ấm nào sẽ nhanh sôi hơn ? Vì sao ? trong
Câu 20: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Mở lọ nước hoa sau vi giy cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Đường tan vào nước.
D. Sự tạo thnh gió.
Câu 21: Nhiệt lượng là:
A. phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
B. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .
C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
D. phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
Câu 22: Trong các vật dưới đây vật nào có cả thế năng và cĩ động năng?
A. Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi lăn trên sàn nhà. D. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
Câu 23: Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?
A. Nhiệt năng có đơn vị là jun .
B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.
Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì
A. hai vật ở cùng một độ cao.
B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.
C. vật có khối lượng m2 ở độ cao hơn có khối lượng m1 .
D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng trọng trường của hai vật.
Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?
A.MêgaOát (MW)
B.Kí lô Oát. (kW)
C.Oát. (W).
D.Kilômet (km).
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Tại sao người ta chế tạo phần đế giày thể thao lại có nhiều khe rãnh, nhiều khía? Sau 1 thời gian mang giày, lực nào đã làm cho đế giày bị mòn dần đi?
13) Trình bày thí nghiệm chứng tỏ có sự tồn tại của áp xuất chất khí.
15) Cho biết cấu tạo của máy nén thủy lực. khi dùng máy nén thủy lực để tử 1 lực 50N, để tạo ra 1 lực 2500N thì các pit tong của máy phải thỏa mãn điều kiện gì?