Đáp án: B
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Đáp án: B
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì
b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì
e) Khi góc tới bằng 0 thì
1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới
3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Chú ý rằng bột màu không phải là
b) ánh sáng đỏ sau khi truyền qua tấm kính đỏ sẽ vẫn là
c) Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm kính tím thì
d) Mỗi tấm lọc màu là một môi trường trong suốt đối với ánh sáng màu này mà
1. Không trong suốt đối với ánh sáng các màu khác
2. Sau tấm kính, sẽ không có sáng. Ta nói tấm kính tím không trong suốt với ánh sáng đó
3. Ánh sáng đỏ, ta nói rằng tấm kính đỏ là môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ
4. Nguồn phát ánh sáng màu
Ta có bảng sau:
A | B |
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì | 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới |
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì | 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. |
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì | 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. |
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì | 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. |
e. Khi góc tới bằng 0 thì | 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới. |
Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?
A. a – 2
B. b – 1
C. c – 3
D. e – 4
Câu nào dưới đây liệt kê đầy đủ những đặc điểm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. Tia sáng là đường thẳng
B. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
C. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
D. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Một tia sáng chiếu chếch từ không khí vào mặt một chất trong suốt. Tia sáng đó bị gãy khúc
b) Tia khúc xạ và tia tới luôn luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới. Mặt phẳng tới là
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến qua điểm tới ; còn góc khúc xạ là
d) Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì
1. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến qua điểm tới
2. Góc tới luôn luôn lớn hơngóc khúc xạ
3. Mặt phẳng tạo bởi tia pháptuyến của mặt phân cách qua điểm tới
4. Ngay tại bề mặt, khi bắt đầu truyền vào chât trong suốt đó. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
b) Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.
d) Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới
đ) Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới
e) Khi tia sáng chiếu xiên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạ.
g) Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0
h) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
i) Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới
k) Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Thấu kính là một khối thủy tinh có hai mặt cầu hoặc
b. Có thể làm thấu kính bằng các vật liệu trong suốt như
c. Trục chính của thấu kính là một
d. Quang tâm của một thấu kính là một điểm trong thấu kính mà
1. Mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng
2. Đường thẳng vông góc với mặt thấu kính mà một tia sáng truyền dọc theo đó sẽ không bị lệch hướng
3. Thủy tinh, nhựa trong, nước, thạch anh, muối ăn,…
4. Một mặt cầu và một mặt phẳng
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC 1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt 2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn. ( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )
Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. Trên đường truyền trong không khí
B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước.
C. Trên đường truyền trong nước
D. Tại đáy xô nước