Chọn C
có cùng số proton nên cùng là đồng vị của một nguyên tố hóa học.
Chọn C
có cùng số proton nên cùng là đồng vị của một nguyên tố hóa học.
Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:
A. X, Y, T. B. X, T, R. C. X, Y, R. D. Y, Z, R.
Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 33*: Iridi có 2 đồng vị 191Ir và 193Ir, các đồng vị này
A. có cùng số p. B. khác cấu hình electron.
C. có cùng số n. D. có điện tích hạt nhân khác nhau.
Câu 34**: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 35. B. 25. C. 17. D. 7.
Câu 35**: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion X- tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI GIẢI RỒI CHO MÌNH GIẢI THÍCH LUÔN Ạ
Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 14, 19, 20. Nguyên tố nào tạo với oxi hợp chất trong đó nó có hóa trị cao nhất
A. X
B. Y
C. Z
D. T
Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau :
X : 20 proton và 20 nơtron,
Y: 18 proton và 22 nơtron,
Z : 20 proton và 22 nơtron.
Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là
A. X, Y. B. X, Z.
C. Y, Z. D. X, Y, Z.
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tich hạt nhân là 9; 19 ; 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hóa học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. Cặp X và Z
B. Cả 3 cặp.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.
D. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
Ba nguyên tố X, Y, R ở ba chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A, có tổng số hiệu nguyên tử là 70, trong đó ZX < ZY < ZR. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 17.
Cho 3 nguyên tố X (Z = 14), Y (Z = 17), Z (Z = 15). Dãy các nguyên tố có bán kính nguyên tử tăng dần là:
A. X, Y, Z
B. Z, Y, X
C. X, Z, Y
D. Y, Z, X
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
Cho sơ đồ phản ứng :
Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Cân bằng PTHH của phản ứng trên. Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?
A. 3, 14, 9, 1, 7
B. 3, 28, 9, 1, 14
C. 3, 26, 9, 2, 13
D. 2, 28, 6, 1, 16
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. Ở nhiệt đọ thường X không khử được H2O.
C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7.
D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.