Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngo hoang nhat

Đây là một bài toán thiên niên kỉ khác. Khi bạn nhìn vào các số nguyên tố lẫn trong các số tự nhiên, bạn không để ý thấy khuôn mẫu gì.

Tuy nhiên, hồi thế kỉ 19, nhà toán học G.F.B. Riemann đã thấy rằng tần suất của các số nguyên tố có liên hệ mật thiết với hành trạng của hàm Zeta Riemann:

ζ(s) = 1 + 1/2s + 1/3s + 1/4s + ...

Giả thiết Riemann là toàn bộ các nghiệm của phương trình ζ(s) = 0 đều nằm trên một đường thẳng đứng. Với 1,5 tỉ nghiệm đầu tiên, các nhà toán học đã kiểm tra và thấy rằng Riemann là đúng.

Nguyễn Đình Phú
10 tháng 1 2016 lúc 21:21

loằng nhoằng khó hiểu 

Đừng có đăng mấy bài này nữa choáng hết cả mắt >.<

Trần Hoàng Khánh Linh
10 tháng 1 2016 lúc 21:21

em mới học lớp 5 thôi ạ!

MIRIKI NAKATA
10 tháng 1 2016 lúc 21:23

fai 2 năm nữa ms hiểu đc

Phạm Thị Thùy Linh
10 tháng 1 2016 lúc 21:23

mới học tiểu học sao giỏi zữ

Quang Master
10 tháng 1 2016 lúc 21:23

Em mới lớp 6 ~ Nhìn mà "đau tim" ~

Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 1 2016 lúc 21:26

ban hoc tieu hoc ma hỏi bài lớp 9

Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
10 tháng 1 2016 lúc 21:28

toan lop 9 it nguoi tra loi dc lam tui k du trinh do de lam

Trần THế Độ
10 tháng 1 2016 lúc 21:34

em mới học có lớp 6

 

Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 1 2016 lúc 21:36

em mới học lớp 6


Các câu hỏi tương tự
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tú Lê Vũ Minh
Xem chi tiết
ngo hoang nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nguyên Bảo
Xem chi tiết
đặng tiến công
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Aquarius Love
Xem chi tiết
Ngô Hưng Thế Dương
Xem chi tiết