câu khiến là:
Anh phải trở lại xem khi bọn mình tỏm cẳng chúng rồi, chúng sẽ đú đớn thế nào
tất cả chúng bay phải sống
câu khiến là:
Anh phải trở lại xem khi bọn mình tỏm cẳng chúng rồi, chúng sẽ đú đớn thế nào
tất cả chúng bay phải sống
Câu 3. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá”
của Huy Cận?
A. Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.
B. Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.
C. Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.
D. Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển.
Đọc lại bài Kéo co (Sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 155 - 156), cho biết bài văn đó giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Ghi lại lời giới thiệu trò chơi và cách chơi để chuẩn bị cho bài tập làm văn miệng ở lớp :
Có một lần
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !
Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:
- Nhìn kìa! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Chuyện xảy ra đã lâu. Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
Theo GÔ-LI-AN-KIN
Nối các câu văn trong bài thơ với các câu tương ứng:
A.Răng em có đâu không? A. Câu cảm
B.Em về nhà đi! B. Câu khiến
C. Ôi, răng đâu quá! C.Câu kể
D. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. D.câu hỏi
giải cho mik bài này nhA , MONG CÁC BN GIẢI Đ CHO MIK VÀ RÕ RÀNG RA NHA ( ĐỌC TIẾP ĐỂ XEM BÀI ĐỌC VÀ CÂU HỎI >
ĐÂY LÀ BÀI ĐỌC
ĐÂY LÀ CÂU HỎI :
Giúp mik vs!
Phần đọc hiểu: (Thời gian 35 phút)
Đọc bài sau:
Quà sinh nhật
Tớ đang có một “âm mưu” này, Trang ạ. Rất thú vị nhé!
Vừa nói, Trinh vừa khẽ uốn cong cành ổi lại, cho cành đó ken vào giữa những cành khác. Trinh làm khẽ khàng, nương nhẹ để khỏi động vào những cánh hoa. Tôi đoán là Trinh muốn giấu chùm hoa đó vào một chỗ khuất nẻo, ít người trông thấy.
Và bây giờ thì chùm ổi đã chín vàng trên hai bàn tay rồi. Nâng chùm ổi trên tay, giọng tôi run run:
Cái “âm mưu” Trinh nói dạo ấy là chuyện này đây phải không? Trinh bảo muốn
dành cho mình một sự bất ngờ, chính là chuyện này đây phải không?
Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật gật đầu, không nói. Cảm ơn Trinh quá. Món quà ngày sinh nhật Trinh mang cho mình mới quý làm sao! Nó không phải là món quà mua vội vàng trên vỉa hè, trong cửa hiệu, chỉ cốt bỏ tiền mua là được, mà nó là cả tấm lòng trân trọng của Trinh, Trinh ấp ủ, nâng niu, hằng nghĩ đến suốt bao ngày nay. Trinh đã chăm sóc chùm ổi ấy, để mắt đến nó, từ khi chỉ là những chiếc nụ nhỏ xíu, rồi nở hoa, rồi kết quả. Trinh đã mong ngày mong đêm, tìm mọi cách giữ cho chùm ổi ấy còn nguyên vẹn để hôm nay có được chùm quả vàng tươi mát này…Tôi nắm chặt tay Trinh, nước mắt rưng rưng, Trinh vẫn nhìn tôi, cười không thành tiếng, đầu nghiêng nghiêng đáng yêu quá.
Trần Hoài Dương
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Bài văn trên kể về chuyện gì? (0,5đ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Nỗi xúc động của Trang khi nhận được nhiều quà trong ngày sinh nhật.
Món quà sinh nhật đặc biệt mà Trinh dành cho Trang.
Trinh chăm sóc chùm ổi từ ngày nó là chùm hoa để tặng Trang.
Trang đã phát hiện ra cái “ âm mưu” của Trinh.
Câu 2. Món quà sinh nhật Trinh dành tặng Trang trong ngày sinh nhật là gì? (0,5đ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Chùm hoa ổi b. Chùm ổi chín vàng.
Món quà mua vội trên vỉa hè. d. Món quà mua trong cửa hiệu.
Câu 3. Trinh đã làm gì để có được món quà sinh nhật tặng Trang? (0,5đ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Khẽ khàng, nương nhẹ chùm hoa ổi để nó đậu nhiều quả.
Chăm sóc nâng niu chùm ổi từ ngày nó còn là một chùm hoa.
Ken cành ổi có chùm hoa đẹp nhất vào giữa cành ổi khác.
Trinh giấu chùm hoa ổi vào chỗ khuất nẻo để không ai phá chúng.
Câu 4. Cái “âm mưu” Trinh nói dạo ấy theo em hiểu đó là việc gì? (0,5đ)
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
Câu 5. Vì sao Trang xúc động trước món quà sinh nhật mà Trinh tặng? (1đ)
Viết câu trả lời của em:………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
Câu 6. Theo em, bài văn trên cho em hiểu thêm vẻ đẹp nào của cuộc sống? (1đ)
Viết câu trả lời của em:……………………………………………………..…… ………………………………………………………………………………….…
Câu 7. Chuyển câu kể sau đây thành câu cảm: (0,5đ)
Trinh đã tặng Trang một món quà đặc biệt.
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Câu 8. Tớ đang có một “âm mưu” này, Trang ạ. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
dùng làm gì? (0,5đ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
Đánh dấu phần trích dẫn nguyên văn.
Câu 9. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Cái “âm mưu” Trinh nói dạo ấy là chuyện
này đây phải không? (1đ)
Chủ ngữ:…………………………………………………………………………
Vị ngữ:………………………………………………………………………
Câu 10. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân hay mục đích vào câu sau cho thích hợp và viết lại câu đó: (1đ)
……, Trinh đã chăm sóc những chùm hoa ổi thật cẩn thận.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..………………
em hãy đặt câu kể ai là gì để khen chị vận động viên đã chiến thắng trong bài tập đọc người chạy cuối cùng
mn giúp mik vs
Ai làm bài tập làm văn:luyện tập giới thiệu địa phương zdới.
Mình éo biết miêu tả:>
Quạc quạc mình lượn đây:))
GIẢI HỘ MIK BÀI NÀY NHA , MONG CÁC BN SẼ GIẢI Đ CHO MIK NHA , ĐỌC TIẾP ĐẺ XEM HẾT NHÁ ( P1 )
ĐÂY LÀ BÀI ĐỌC :
ĐÂY LÀ CÂU HỎI CỦA BÀI :
Sông La trong bài tập đọc "Bè xuôi sông La" thuộc tỉnh nào dưới đây?
A. Lai Châu
B. Sơn La
C. Hà Tĩnh
D. Thanh Hóa
giúp me