Chọn B
• Ta có nhóm đẩy e làm tăng lực bazơ, nhóm hút e làm giảm lực bazơ.
Ta có lực bazơ: CnH2n + 1NH2 > NH3 > C6H5-NH2
Vậy ta có thứ tự thỏa mãn là: C6H5-NH2 < NH3 < C2H5-NH2 < (C2H5)2-NH
Chọn B
• Ta có nhóm đẩy e làm tăng lực bazơ, nhóm hút e làm giảm lực bazơ.
Ta có lực bazơ: CnH2n + 1NH2 > NH3 > C6H5-NH2
Vậy ta có thứ tự thỏa mãn là: C6H5-NH2 < NH3 < C2H5-NH2 < (C2H5)2-NH
Cho các amin: metylamin, đimetylamin, etylamin, anilin. Số chất có tính bazơ mạnh hơn amoniac là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các chất: (1) anilin, (2) metylamin, (3) đimetylamin, (4) amoniac. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự giảm dần lực bazơ là
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (3), (1), (4).
C. (1), (4), (3), (2).
D. (3), (2), (4), (1).
Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-metylanilin, (5) metylamin, (6) đimetylamin. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần là
A. 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6.
B. 2 > 3 > 4 > 1 > 5 > 6.
C. 2 < 3 < 4 < 1 < 5 < 6.
D. 3 < 1 < 4 < 2 < 5 < 6.
Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).
Có 4 hóa chất: etylamin (1), phenylamin (2), amoniac (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. (3) < (2) < (1) < (4).
B. (2) < (3) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (4) < (1).
D. (4) < (1) < (2) < (3).
Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần là:
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
C. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)
D. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (2), (3).
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin ; (5) kalihiđroxit.
A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5).
B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5).
D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).
Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần.
A. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
D. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
Cho các chất: amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)