Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A;BC = 2a, A B C ^ = 30 0 . Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2 a 3 . Thể tích khối lăng trụ là:
A. a 3 3
B. 6 a 3
C. 3 a 3
D. 2 a 3 3
Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết AA = AB = AC =a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. 3 a 3 4
B. a 3 2 4
C. a 3 3 4
D. a 3 4
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có cạnh đáy bằng a 2 và mỗi mặt bên có diện tích bằng 4 a 2 Thể tích khối lăng trụ đó là
A. a 3 6 2
B. a 3 6
C. 2 a 3 6
D. 2 a 3 6 3
Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 4 và diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ đó
A . 8 3
B . 6 3
C . 4 3
D . 2 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a. Biết diện tích tam giác A'BC bằng 4 a 2 . Thể tích lăng trụ đó là:
A . 2 10 a 3 3
B . 2 10 a 3
C . 2 6 a 3
D . 2 6 a 3 3
Cho lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Độ dài cạnh bên bằng 4a. Mặt phẳng (BCC’B’) vuông góc với đáy và B ' B C ^ = 30 0 .Thể tích khối chóp A. CC’B’ là
A. a 3 3 2
B. a 3 3 12
C. a 3 3 18
D. a 3 3 6
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C với CA = CB = a. Trên đường chéo CA' lấy hai điểm M, N. Trên đường chéo AB' lấy được hai điểm P, Q sao cho MPNQ tạo thành một tứ diện đều. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A’B’C’
A. 2 a 3
B. a 3 6
C. a 3
D. a 3 2
Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng b. Khi đó thể tích V của khối lăng trụ đó là
Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB =a. Biết thể tích của khối lăng trụ ABC. A’B’C’ là V = 4 a 3 3 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B’C’
A. h = 8 a 3
B. h = 3 a 8
C. h = 2 a 3
D. h = a 3