Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. Cl2 , O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là
A. chất oxi hóa.
|
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
|
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
|
D. chất khử. |
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (2) SO2 (k) (3) H2S (k) (4) H2SO4 (dd) |
(a). Hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh (b). Hợp chất chỉ có tính khử. (c). Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. (d). Hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử |
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A. (1)-d, (2)-a, (3)-b, (4)-c.
B. (1)-c, (2)-a, (3)-b, (4)-d.
C. (1)-c, (2)-b, (3)-a, (4)-c.
D. (1)-c, (2)-d, (3)-b, (4)-a
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
A. H 2 SO 4 B. H 2 S
C. SO 2 D. SO 3
Cho biết PTHH :
2Mg + S O 2 → 2MgO + S
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Mg là chất oxi hoá, S O 2 là chất khử.
B. Mg là chất bị khử, S O 2 là chất bị oxi hoá.
C. Mg là chất khử, S O 2 là chất oxi hoá.
D. Mg là chất bị oxi hoá, S O 2 là chất khử.
Cho các phản ứng hóa học sau:
( a ) S + O 2 → t o S O 2
( b ) S + H g → H g S
( c ) S + 3 F 2 → t o S F 6
( d ) S + 6 H N O 3 đ ặ c → t o H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 2 H 2 O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO