Chọn đáp án D
Thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: I 2 ; B r 2 ; C l 2 ; F 2 .
Chọn đáp án D
Thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: I 2 ; B r 2 ; C l 2 ; F 2 .
Dãy ion nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử ?
A. F - > Cl - > Br - > I - B. I - > Br - > Cl - > F -
C. Br - > I - > Cl - > F - D. Cl - > F - > Br - > I -
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F - , C l - , B r - , I - .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1đến +7.
(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.
(3) F2đẩy được Cl2ra khỏi dung dịch muối NaCl.
(4) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
Các phát biểu luôn đúng là
A.(2), (3), (4).
B.(2).
C.(2), (4).
D.(1), (2), (4).
Xét các nguyên tố thuộc chu kì 2: B, C, N, O, F a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự độ âm điện giảm dần c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tính phi kim giảm dần
Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải như sau:
A. F, O, N, C, B, Be, Li.
B. Li, B, Be, N, C, F, O.
C. Be, Li, C, B, O, N, F.
D. N, O, F, Li, Be, B, C.
Chọn đáp án đúng.
Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ
A. I, Br, Cl, F.
B. F, Cl, Br, I.
C. I, Br, F, Cl.
D. Br, I, Cl, F.
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(5) Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(5) Hóa trị trong hợp chất với hiđro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4