Chọn A
Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là Na, FeO, CuO
B, C, D sai do có C O 2 không tác dụng với HCl
Chọn A
Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là Na, FeO, CuO
B, C, D sai do có C O 2 không tác dụng với HCl
Câu 14: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. FeO, Cu(OH)2, Zn. B. Zn, SO2, NaOH. C. Al, O2, CuO. D. Fe, HCl, MgO.
Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với K2O?
A. NaOH B. HCl C. KOH D. Ba(OH)2
Câu 2. Oxit nào sau đây tác dụng với Na2O?
A. SO2 B. FeO C. CuO D. K2O
Câu 3. Dãy các chất tác dụng với axit H2SO4 là:
A. Mg, FeO B. FeO, CO2 C. CuO, SO2 D. K2O, CO2
Câu 4. Chất tác dụng với axit H2SO4 tạo sản phẩm có chất khí là
A. KOH B. FeO C. Fe D. Fe2O3
Câu 5. Dung dịch nào sau đây còn được gọi là chất kiềm?
A. NaCl B. HCl C. KOH D. KCl
Câu 6. Dãy các chất tác dụng với dd NaOH?
A. HCl, SO2 B. FeO, CO2 C. SO2, H2SO4 D. K2O, CO2
Câu 7. Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A. NaOH B. KOH C. Fe(OH)2 D. Ba(OH)2
Câu 8. Chất nào sau đây có pH < 7?
A. NaOH B. H2SO4 C. KOH D. Ba(OH)2
Câu 01:
Hãy chọn dãy chất chỉ có oxit bazơ:A. NO, K 2 O, Na 2 O, BaO, Fe 2 O 3 .B. CuO, ZnO, SO 3 , Na 2 O, CaO.C. ZnO, CaO, FeO, MgO, Fe 2 O 3 .D. SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 .Cho dãy các oxide sau: FeO, CaO, CuO, K 2 O, BaO, CaO, Li 2 O, Ag 2 O. Số chất tác dụng được với H 2 O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 1
Cho dãy các chất sau: Al, P 2 O 5 , N a 2 O, F e 3 O 4 , ZnO, MgO, CuO, A l 2 O 3 , BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng
A. 156
B. 148
C. 141
D. 163
HCl tác dụng: K,Ca,Mg,Na,Al,Fe,CuO,Al2O3,FeO,Fe2O3,Cu(OH)2,Fe(OH)3,Na2CO3,CaCO3,AgNO3
Câu 1: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là
A. CO2, P2O5, CaO B. FeO, NO2, SO2
C. CO2, P2O5, SO2 D. CaO, K2O, CuO
Câu 2: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. CuO B. Fe(OH)2 C. Zn D. Ba(OH)2
Câu 3: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. K2SO3 và KOH B. H2SO4 đặc, nguội và Cu
C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Cu(OH)2 B. BaCl2 C. NaOH D. Fe
Câu 5: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.CaO B. H2SO4 đặc C. Mg D. HCl
Câu 6. Cho m gam bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của m là:
A. 16,8.
B. 8,4
C. 11,2
D. 15,6
Câu 7. Oxit nào sau đây tác dụng với CO2 tạo muối cacbonat?
A. BaO
B. Fe2O3
C. Al2O3
D. CuO
Câu 8. Muối nào sau đây không điều chế từ oxit bazơ và dung dịch axit?
A. CaSO4
B. Mg(NO3)2
C. MgCO3
D. MgSO4
Câu 9. Cho 8 gam đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch axit clohiđric lấy dư, sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được có chứa m gam muối đồng (II) clorua. Giá trị của m là:
A. 27.
B. 15,3.
C. 20,75.
D. 13,5.
Câu 10. Khí CO thường được dùng làm chất đốt trong công nghiệp. Một loại khí CO có lẫn tạp chất CO2, SO2. Hoá chất rẻ tiền nào sau đây có thể loại bỏ những tạp chất trên ra khỏi CO?
A. H2O cất.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch nước vôi trong
D. dung dịch xút.
Câu 11: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất:
A. HCl và H2SO4
B. Ba(NO3)2 và NaCl
C. CO2 và SO3
D. H3PO4 và ZnCl2
Câu 12: Cho dung dịch chứa 1 gam NaOH với dung dịch chứa 1 gam HNO3 phản ứng với nhau. Sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường:
A. Trung tính.
B. Axit
C. Bazo
D. Không xác định được.
Câu 13: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. BaCl2 và H2SO4
B. . NaCl và AgNO3
C. BaCl2 và NaNO3
D. Na2CO3 và CaCl2
Câu 14:Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là:
A. Xuất hiện kết tủa xanh.
B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra.
C. sủi bọt khí.
D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Câu 15: Cặp chất nào có thể phản ứng được với nhau?
A. Cu(OH)2 và NaCl
B. KCl và NaNO3
C. NaCl và KNO3
D. H2SO4 và BaCO3
Câu 16: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế NaOH
A. NaOH + HCl
B. HCl + Ca(OH)2
C. NaCl + H2O đpcmn
D. NaOH + SO2
Câu 17:Chất làm quì tím hóa xanh,phenolphtalein không màu hóa đỏ là:
A. Dung dịch axit.
B. Dung dịch kiềm.
C. Dung dịch muối.
D. Nước.
Câu 18: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:
A. KOH, NaOH, Ba(OH)2.
B. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.
C. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
D. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
Câu 19: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dd CuSO4:
A. Al, Fe, Zn.
B. Zn, Fe, Ag.
C. Cu, Al, Fe.
D. Ag, Cu, Au.
Câu 20: Có thể điều chế FeCl2 từ phương pháp nào sau đây?
A. Cho Fe tác dụng với dd HCl.
B. Cho bột FeO tác dụng với dd HCl.
C. Cho bột Fe tác dụng với dd CuCl2.
D. Cả 3 phương pháp trên
E. Cho Fe tác dụng với dd HCl.
F. Cho bột FeO tác dụng với dd HCl.
G. Cho bột Fe tác dụng với dd CuCl2.
H. Cả 3 phương pháp trên.
Câu 4: Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. BaCl2.
B. HCl.
C. NaOH.
D. KNO3.
Câu 2: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:
A. KOH, HCl, BaSO4.
B. BaCl2, Fe, NaOH.
C. KOH, Fe2O3, Cu.
D. SO2, HNO3, Ca(OH)2.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
Nhóm các chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi.
A. Fe , CuO , Cu(OH)2 , BaCl2. B. FeO , Cu(OH)2 , BaCl2 , Na2CO3.
C. Fe2O3 , Cu(OH)2 , Zn , Na2CO3. D. Fe(OH)2 , Mg , CuO , KHCO3.
Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng là A. Cu(OH)2, Ba(OH)2. C. Mg(OH)2, Ca(OH)2. B. HCl, HNO3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 6. Dãy chất gồm các bazơ tan là A. NaOH, Fe(OH)3. C. NaOH, Zn(OH)2. B. Mg(OH)2, Al(OH)3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 7. Dãy gồm các base không tan là Ca(OH)2, Fe(OH)3. C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. Cu(OH)2,KOH. D. Ca(OH)2, KOH. Câu 8. Cặp base nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. Mg(OH)2, Fe(OH)3. C. KOH, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2. D. KOH, Fe(OH)3. Câu 9. Dãy chất đều là muối? A. MgCO3, NaOH. C. Ba(OH)2, Ca(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4. D. HCl, HNO3. Câu 10. Cho axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng, khí sinh ra sẽ là: A. SO2. B. H2. C. H2 và SO2. D. CO2. Câu 11. Phân đạm, lân, kali là phân bón hóa học có chứa lần lượt các nguyên tố dinh dưỡng: A. N, Zn, K. B. N, P, K. C. Na, P, K. D. Na, Zn, K. Câu 12. Phân lân là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A. Nitrogen. B. Kali. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 13. Có các chất sau: Ca, CaCl2, Ca(OH)2, CaO. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng nhất? CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaO. C. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2. Ca(OH)2 → CaO → CaCl2 → Ca. D. CaO → Ca → Ca(OH)2 → CaCl2.