Lê Minh Khuê có các sáng tác “Cao điểm mùa hạ”, “Màu xanh man trá”, “Tôi đã không quên”. “Bi kịch nhỏ”, “Cuộc chơi”.
Đáp án cần chọn là: B
Lê Minh Khuê có các sáng tác “Cao điểm mùa hạ”, “Màu xanh man trá”, “Tôi đã không quên”. “Bi kịch nhỏ”, “Cuộc chơi”.
Đáp án cần chọn là: B
Đâu là đặc điểm truyện ngắn của Lê Minh Khuê?
A. Ngòi bút giàu nữ tính, miêu tả tinh tế, đặc sắc
B. Thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước nhà.
C. Tài hoa, uyên bác và mọi sự vật được miêu tả ở phương diện thẩm mỹ.
D. Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực.
SÁNG ĐĂNG RỒI GIỜ ĐĂNG LẠI TÍ
CỐ QUÊN NÀNG
Mùa xuân nay đã quá nửa rồi
Trời mây xanh biếc lững lờ trôi
Tôi lặng nhìn trời và nghĩ ngợi
Sao mới yêu nhau đã phai phôi
Trời xanh mây trắng in bóng nàng
Nơi đâu vọng lại tiếng ca vang
Tôi như bước vào cõi thương nhớ
Của sắc xuân xanh và nắng vàng
Tôi lặng ngắm trời một lúc lâu
Nắng xuyên qua lá rồi đi đâu
Tôi càng mê man trong nỗi nhớ
Để lòng nặng trĩu với nỗi sầu.
Quyết ôm tương tư lần này thôi
Chuyện xưa dẫu sao cũng qua rồi
Nhìn trời ngưng nghĩ đến thương nhớ
Thả hồn vào làn gió nhẹ trôi.
Trời dần chuyển sang buổi chiều tà
Tôi đứng u sầu như hồn ma
Nỗi nhớ nàng tôi càng dịu bớt
Tôi đứng một mình ta với ta.
Tôi đợi tối hẳn mới quay về
Đường về như trải dài lê thê
Gió xuân còn nức trong vạt áo
Ánh sao theo bước chân tôi về.
Rồi đây tôi sẽ cố quên nàng
Ngâm thơ kể chuyện rồi ca vang
Cố quên đi những ngày xưa đó
Như quyển vở mới lật sang trang.
MẤY BẠN XEM RỒI THÌ THUI NHA
Chỉ ra các thành phần câu trong mỗi câu sau:
a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.
c) Thế à, cảm ơn các bạn!
(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)
d) Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.
(Nam Cao – Lão Hạc)
CỐ QUÊN NÀNG
Mùa xuân nay đã quá nửa rồi
Trời mây xanh biếc lững lờ trôi
Tôi lặng nhìn trời và nghĩ ngợi
Sao mới yêu nhau đã phai phôi
Trời xanh mây trắng in bóng nàng
Nơi đâu vọng lại tiếng ca vang
Tôi như bước vào cõi thương nhớ
Của sắc xuân xanh và nắng vàng
Tôi lặng ngắm trời một lúc lâu
Nắng xuyên qua lá rồi đi đâu
Tôi càng mê man trong nỗi nhớ
Để lòng nặng trĩu với nỗi sầu.
Quyết ôm tương tư lần này thôi
Chuyện xưa dẫu sao cũng qua rồi
Nhìn trời ngưng nghĩ đến thương nhớ
Thả hồn vào làn gió nhẹ trôi.
Trời dần chuyển sang buổi chiều tà
Tôi đứng u sầu như hồn ma
Nỗi nhớ nàng tôi càng dịu bớt
Tôi đứng một mình ta với ta.
Tôi đợi tối hẳn mới quay về
Đường về như trải dài lê thê
Gió xuân còn nức trong vạt áo
Ánh sao theo bước chân tôi về.
Rồi đây tôi sẽ cố quên nàng
Ngâm thơ kể chuyện rồi ca vang
Cố quên đi những ngày xưa đó
Như quyển vở mới lật sang trang.
TẾT CHÚC CÁC BẠN HỌC GIỎI VÀ VUI VẺ NHÉ! LÂU LẮM RÙI MỚI CÓ THƠ<<<BẬN QUÁ MÀ>>>>
Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí
não tôi cũng không thua. Những gì đã qua, những gì sắp tới…không đáng kể nữa. Có
gì lí thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về? Điện thoại réo. Đại đội trưởng hỏi tình
hình. Tôi nói như gắt vào máy:
- Trinh sát chưa về!
Không hiểu vì sao mình gắt nữa. Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa
và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi
ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn. Tiếng súng ở dưới đất lên
quả là có hiệu lực. Không gì cô đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét chung quanh
mà không nghe một tiếng trả lời nào dưới đất. Dù chỉ một tiếng súng trường thôi, con
người cũng thấy mênh mông bên mình một sự che chở đồng tình. Cảm giác đó giống
như thấy mình có một khả năng tự vệ rất vững vậy… Sốt ruột, tôi chạy ra ngoài một tí.
Không thấy gì ngoài khói bom. Tôi lo. Đột nhiên cao điểm bên cạnh vang lên dồn dập
tiếng 12 li 7. Hay quá, tiểu đoàn công binh đấy. Họ chi viện cho các anh cao xạ, cho
chúng tôi. Bỗng dưng tôi muốn la toáng lên vì thích thú. Xung quanh cao điểm vắng
vẻ này có bao nhiêu là người. Các anh cao xạ, thông tin và công binh đều rất mến
chúng tôi. Chỉ cần chúng tôi bắn một phát súng báo hiệu yêu cầu giúp đỡ là họ sẽ
chạy đến ngay.
a/ Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
đó?
b/Nhân vật được nhắc đến đoạn văn trên là ai?
c/Đoạn văn trên nói về vẻ đẹp nào của nhân vật, tìm từ ngữ, câu văn chứng minh?
Đâu là quê quán của Lê Minh Khuê?
A. Hà Nội
B. Nam Định
C. Thanh Hóa
D. Quảng Ninh
Đọc các đoạn văn sau và chỉ ra lỗi trong những câu văn trên bằng cách thêm, bớt một số từ ngữ, chứa các câu văn cho đúng mà không làm thay đổi nghĩa của câu.
a) Qua việc xây dựng tình huống, khắc hoạ nhân vật và sử dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, gợi lên những liên tưởng sâu sắc cho người đọc trong tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
b) Kho tàng văn học dân gian Việt Nam với rất nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè, .....
c) Sau khi tôi thi đỗ vào trường THPT Lê Quý Đôn (ngôi trường mà tôi vẫn luôn mong ước).
d) Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng.
e) Với ngòi bút tài hoa, tinh tế của Nguyễn Du đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong trẻo, tươi sáng và tràn đầy sức sống.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?
b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.
Cho đoạn văn dưới:
Người bà giản dị của tôi nhưng lại có một đức tính cao cả. Từ nhỏ tôi đã sống với bà vì ba mẹ phải đi làm ăn xa để lại quê nhà quạnh hiu cùng hai bà cháu. Ở với bà tôi được dạy và học bao nhiêu điều bổ ích. Bà thường bảo "Uống nước phải biết nhớ nguồn", "Chim có tổ, người có tông và ta không nên quên đi nguồn cội của mình, nơi mà ta đã cất tiếng khóc chào đời, nơi chôn nhau cắt rúng,.." Tất cả những điều ấy làm tôi không thể nào quên và nó đã theo tôi trong suốt cuộc đời.
Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố nghị luận không?
A. Có
B. Không