Câu 1: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Câu 2: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
D. Ai bị điểm kém trong buổi hoc này?
Câu 3: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu
B. Dùng để hỏi
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc
D. Dùng để kể lại sự việc
Có mấy cách nối các vế câu ghép.
Có hai cách: dùng từ có tác dụng nối và không dùng từ nối
Có hai cách: Dùng quan hệ từ và dấu câu.
Có ba cách: Dùng dấu câu , dùng một quan hệ từ và dùng cặp quan hệ từ
Có ba cách: dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
1. Viết 1 đoạn văn ngắn ( 6-8 câu) giữa em và bạn em trao đổi về việc học tập của em, trong đó có sử dụng 3 trong các kiểu câu đã đc học ( câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến,...). Chỉ rõ kiểu câu em đã sử dụng và dấu hiệu nhận biết.
2. Viết 1 đoạn văn ngắn ( 8-10 câu) giữa em và bạn em trao đổi về biện pháp tự bảo vệ bản thân trước tình hình covid- 19 diễn biến phức tạp, trong đó có sử dụng 3 trong các kiểu câu đã đc học ( câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến,...). Chỉ rõ kiểu câu em đã sử dụng và dấu hiệu nhận biết.
Làm giúp mik !!!
Đặt dấu hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên đặt dấu gì?
Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề bày như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Thế nào là câu nghi vấn?
- Xác định cau nghi vấn rồi nêu dấu hiệu nhận biết và mục đích dùng câu sau:
“Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la”.
( Theo Lâm Ngữ Đường - Tinh hoa xử thế)
- Đặt một câu nghi vấn rồi nêu dấu hiệu nhận biết và mục đích dùng câu câu đó!
Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau :
- Quan hệ điều kiện:
- Quan hệ tương phản:
- Quan hệ tăng tiến:
- Quan hệ lựa chọn:
Viết một đoạn văn từ 8-10 câu phân tích tác hại của bao bì ni lông, trong có có sử dụng ít nhất một câu ghép, sau đó chỉ rõ câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp, chỉ rõ các vế câu, quan hệ ý nghĩa giữa các vế và cách nối các vế.
ĐỀ:Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc.Hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng-phân-hợp để làm sáng tỏ nhận định trên,trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn,môột quan hệ từ dùng để nối câu với câu(chú thích)
MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI
Câu 1
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
|
B. Là câu có ngữ điệu phủ định.
|
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
|
D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
|
Câu 2
nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
|
B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
|
C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)
|
D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)
|
Câu 3
Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
A. Không
|
B. Chút
|
C. Lặng lẽ
|
D. Đâu
|
Câu 4
Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?
A. Hai phần. |
B. Năm phần.
|
C. Ba phần.
|
D. Bốn phần. |
Câu 5
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
A. Phản bác một ý kiến, một nhận định
|
B. Chọn A và B.
|
C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
|
D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
|
Câu 6
Các câu sau thuộc hành động nói gì?
“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”
A. Điều khiển
|
B. Trình bày
|
C. Hứa hẹn
|
D. Hỏi
|
Câu 7
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
|
B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
|
C. Giãi bày tình cảm của người viết.
|
D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
|
Câu 8
Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Không
|
B. Nên
|
C. Hãy
|
D. Đừng
|
Câu 9
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
A. 958 |
B. 1789
|
C. 1010 |
D. 1858
|
Câu 10
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
A. Điệu bộ |
B. Cử chỉ
|
C. Nét mặt |
D. Ngôn từ
|