Đáp án A
+ Mạch có tích dung kháng => Z L < Z C
Đáp án A
+ Mạch có tích dung kháng => Z L < Z C
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t + π / 6 ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ω t + π / 3 ) (A). Đọan mạch này có
A. Z C - Z L = R 3
B. Z C - Z L = R 3
C. Z L - Z C = R 3
D. Z L - Z C = R 3
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t thì dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ω t + π / 6 ) . Đoạn mạch điện này luôn có
A. Z L < Z C
B. Z L = Z C
C. Z L = R
D. Z L > Z C
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ꞷt + π/6) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/3) (A). Đọan mạch này có
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t ) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ω t + π / 4 ) . Đoạn mạch điện có
A. Z L - Z C = R 2
B. Z L - Z C = R
C. Z C - Z L = 2 R
D. Z L - Z C = R 3
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/4). Đoạn mạch điện có
A. ZL – ZC =R√2
B. ZC – ZL =2R
C. ZL – ZC =R
D. ZL – ZC =R√3
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iosin(ωt + π/6) (A). Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là
A. U0I0/2
B. U0I0√3/4
C. U0I0/4
D. U0I0√3/2
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 sin ( ω t + π / 6 ) (A). Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là
A. U 0 I 0 2
B. U 0 I 0 3 4
D. U 0 I 0 4
D. U 0 I 0 3 2
Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, tổng trở của cả mạch là Z, cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = I 0 cosωt và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos(ωt + φ). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. P = I 0 2 Z
B. P = U 0 I 0 2 cos φ
C. P = R I 0 2
D. P = U 0 I 0 cos φ
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z=I2U.
B. Z=IU.
C. U=IZ.
D. U=I2Z.