Đáp án: B
Giải thích : (Đất trồng gồm 3 thành phần chính:
+ Phần khí
+ Phần rắn
+ Phần lỏng – Sơ đồ 1, SGK trang 7)
Đáp án: B
Giải thích : (Đất trồng gồm 3 thành phần chính:
+ Phần khí
+ Phần rắn
+ Phần lỏng – Sơ đồ 1, SGK trang 7)
Câu 9: Đất trồng gồm mấy thành phần chính:
A. Hai thành phần B. Ba thành phần C. Năm thành phần D. Nhiều thành phần
Câu 10: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây:
A. Cung cấp nước, dinh dưỡng B. Giữ cây đứng vững
C. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững D. Cung cấp nguồn lương thực
CÔNG NGHỆ 7
I. Trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu hỏi sau, khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Đất trồng gồm mấy thành phần chính?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2. Phần rắn của đất có vai trò gì đối với cây?
A. Cung cấp oxygen. B. Cung cấp nước.
C. Cung cấp dinh dưỡng. D. Cung cấp oxygen và dinh dưỡng.
Câu 3. Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây?
A. Cung cấp oxygen. B. Cung cấp nước.
C. Cung cấp dinh dưỡng. D. Cung cấp oxygen và dinh dưỡng.
Câu 4. Loại phân nào sau đây thường dùng để bón lót?
A. Phân hữu cơ B. Phân đạm C. Phân NPK D. Phân kali
Câu 5. Nhóm cây trồng nào sau đây cần lên luống khi trồng?
A. Nhãn, mít, xoài. B. Cải củ, cà rốt, khoai lang.
C. Mít, cải bắp, cà rốt. D. Ngô, lúa, đậu tương.
Câu 6. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân bón và san phẳng mặt ruộng là mục đích của công việc
A. lên luống. B. tưới nước.
C. bừa và đập đất. D. bón phân.
Câu 7. Có mấy cách bón phân lót?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Điều kiện kinh tế của địa phương B. Nhu cầu sử dụng của người dân
C. Loại đất trồng D. Yếu tố khí hậu, tình hình sâu bệnh
Câu 9. Vụ đông xuân diễn ra trong khoảng thời gian
A. từ tháng 1 đến tháng 3 B. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
C. từ tháng 4 đến tháng 7 D. từ tháng 7 đến tháng 11
Câu 10. “Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp thủ công D. Biện pháp canh tác
Câu 11. Một số loại cây thường được gieo trồng vào vụ đông là:
A. cải bắp, su hào, đậu tương. B. mồng tơi, mít, nhãn.
C. bưởi, mít, vải. D. ngô, mía, nhãn.
Câu 12. “Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, chim,...để diệt sâu hại”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?
A. Biện pháp sinh học B. Biện pháp hóa học
C. Biện pháp kiểm dịch thực vật D. Biện pháp thủ công
Câu 13. “Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo trồng đúng thời vụ”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?
A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp kiểm dịch thực vật
Câu 14. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là
A. biện pháp canh tác. B. biện pháp thủ công.
C. biện pháp hóa học. D. biện pháp sinh học.
Câu 15. Trong mỗi gia đình, để bảo quản rau xanh thường sử dụng phương pháp nào?
A. Bảo quản lạnh B. Bảo quản thường trong kho
C. Bảo quản kín D. Bảo quản bằng hút chân không
Câu 16. Sản phẩm trồng trọt sau khi thu hoạch nếu không được bảo quản sẽ
A. giữ được chất lượng tốt nhất. B. hao hụt về số lượng.
C. hao hụt về chất lượng. D. hao hụt về số lượng và chất lượng.
Câu 17. Lúa được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Cắt B. Nhổ
C. Đào D. Hái
Câu 18. Sắn được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Cắt B. Nhổ
C. Đào D. Hái
Câu 19. Khoai tây được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Cắt B. Nhổ
C. Đào D. Hái
Câu 20. Phương pháp nhân giống hiện đại được thực hiện trong các điều kiện nghiêm ngặt của phòng thí nghiệm là
A. giâm cành. B. nuôi cấy mô tế bào.
C. chiết cành. D. ghép.
Câu 21. Nhà Minh có một cây vải được trồng từ rất lâu đời. Mẹ Minh bảo rằng từ thời ông nội đã có rồi. Nội chăm sóc nó cẩn thận đến mức cây vải thiều mỗi khi vào mùa thường mọc trĩu quả, quả nào cũng to và căng mọng khiến cho những đứa trẻ như Minh luôn khao khát được thưởng thức ngay khi nhìn. Minh rất muốn nhân giống cây vải này để lưu giữ những kỉ niệm về nội. Theo em, bạn Minh nên chọn phương pháp nhân giống nào sau đây?
A. Nuôi cấy mô tế bào B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành
Câu 22. Làm cho cành con ra rễ ngay trên cây mẹ là phương pháp nhân giống vô tính bằng
A. chiết cành. B. ghép mắt.
C. giâm cành. D. nuôi cấy mô tế bào.
Câu 23. Trong hệ sinh thái rừng thành phần nào là chính?
A. Hệ động vật rừng B. Hệ thực vật rừng
C. Vi sinh vật rừng D. Đất rừng
Câu 24. Dựa vào mục đích sử dụng rừng ở Việt Nam được chia thành mấy loại?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 25. Thành phần sinh vật của rừng gồm có
A. đất, nước, thực vật. B. thực vật, động vật, đất.
C. động vật, đất, nước. D. thực vật, động vật.
Câu 26. Trong các sản phẩm sau sản phẩm nào có nguồn gốc từ rừng?
A. Ngô, khoai, đậu tương. B. nấm rừng, mộc nhĩ rừng, măng rừng. C. sâm Ngọc Linh, cải củ, cà rốt. D. Chậu nhựa, nồi gang, ấm nhôm.
Câu 27. Ở nước ta, thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là
A. mùa xuân và mùa thu. B. mùa hè và mùa đông.
C. mùa xuân và mùa hè D. mùa thu và mùa đông.
Câu 28. Trồng rừng đúng thời vụ giúp cây rừng
A. nhanh ra hoa. B. nhanh được lấy gỗ.
C. có tỉ lệ sống cao. D. đứng vững hơn.
Câu 29. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước cơ bản?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 30. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước cơ bản?
A. 2 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 31. Trồng rừng bằng cây con rễ trần chỉ phù hợp với các loại cây
A. phục hồi chậm. B. có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh.
C. có bộ rễ kém phát triển. D. có bộ rễ kém phát triển, phục hồi chậm.
Câu 32. Ngoài trồng rừng bằng cây con còn có hình thức trồng rừng bằng
A. gieo hạt. B. củ.
C. lá. D. cành.
Câu 33. Cây rừng sau khi trồng cần được chăm sóc định kì
A. 1 -2 lần mỗi năm. B. 4 - 5 lần mỗi năm.
C. 4 - 6 lần mỗi năm. D. 5 - 6 lần mỗi năm.
Câu 34. Một trong những việc KHÔNG nên làm để bảo vệ rừng là
A. đốt rừng làm nương rẫy. B. phòng chống cháy rừng.
C. chăm sóc rừng thường xuyên. D. tuyên truyền bảo vệ rừng.
Câu 35. Có mấy công việc chăm sóc cây trồng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 36. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ hai là:
A. 2 đến 3 lần C. 2 đến 4 lần | B. 1 đến 3 lần D. 1 đến 4 lần |
|
|
Câu 37. Sau khi trồng cây rừng được bao lâu thì phải tiến hành xới đất, vun gốc?
A. 1 đến 2 tháng | B. 1 đến 3 tháng | C. 1 đến 4 tháng | D. 1 đến 5 tháng |
Câu 38. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ tư là:
A. 3 đến 5 lần. C. 2 đến 4 lần. | B. 1 đến 4 lần. D. 1 đến 2 lần. |
39. Với cây trồng không phân tán (tập trung), làm rào bảo vệ bằng cách:
A. trồng cây dứa dại và một số cây khác bao quanh khu trồng rừng.
B. làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
40. Với cây trồng phân tán cần làm rào bảo vệ bằng cách:
A. trồng cây dứa dại và một số cây khác bao quanh khu trồng rừng.
B. làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
đất trồng gồm mấy thành phần
Câu 6. Đất trồng gồm các thành phần chính sau:
A. phần khí, phần rắn, phần lỏng. C. phần vô cơ, phần hữu cơ.
B. phần khí, phần rắn, phần hữu cơ D. phần khí, phần rắn, phần vô cơ
Câu 7. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
A. Canh tác. B. Canh tác, thủy lợi.
C. Bón phân. D. Canh tác, thủy lợi, bón phân.
Câu 8.Để cải tạo đất chua, người ta dùng biện pháp:
A. Bón vôi. B. Làm ruộng bậc thang.
C. Thay nước thường xuyên. D. Rửa mặn.
Câu 9. Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại đất:
A. Đồi dốc B. Đất chua C. Đất mặn D. Đất bạc màu
Câu 10.Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân vi sinh là
A. Phân rác
B. Phân NPK
C. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm).
D. Phân trâu
Câu 11. Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân bón hữu cơ là
A. Phân gà, cây bèo dâu, khô dầu dừa, phân bò.
B. phân trâu, urê, phân NPK, cây muồng muồng.
C. phân NPK, DAP (diamon photphat), phân bò.
D. than bùn, phân rác, urê, phân NPK.
Câu 12. Phân trâu bò, cây muồng muồng, cây trầu bà, khô dầu dừa, thuộc nhóm:
A.Phân hóa học B. Phân vi sinh C. Phân hữu cơ D. Phân chuồng
Câu 13. Ưu điểm của biện pháp hóa học là:
A.Làm ô nhiễm môi trường. B.Giết chết các sinh vật ở ruộng.
C.Gây ngộ độc cho người, vật nuôi, cây trồng. D. Hiệu quả cao
Câu 14. Bón phân hợp lí cho cây lúa thì cây lúa sẽ:
A. Cho năng suất cao B. Dễ bị thối rễ
C. Phát triển kém D. Dễ bệnh cháy lá
Câu 15. Phân đạm có đặc điểm gì?
A. Khó vận chuyển, bảo quản B. Dễ hòa tan trong nước
C. Không hòa tan trong nước D. Ít chất dinh dưỡng
Câu 16. Căn cứ vào hình thức bón người ta có các cách bón sau:
A. Bón rãi (vãi), bón theo hàng.
B. Bón theo hốc, phun trên lá .
C. Bón rãi (vãi), bón theo hàng, bón theo hốc
D. Bón rãi (vãi), bón theo hàng, bón theo hốc, phun trên lá .
Câu 17.Phần rắn của đất trồng gồm:
A. Chất lỏng, chất khíB. Chất lỏng, chất vô cơ
C. Chất vô cơ, chất hữu cơ D. Chấtkhí, chất hữu cơ
Câu 18. Trồng trọt có bao nhiêu vai trò chính trong nền kinh tế nước ta?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 19.Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của
A. lâm nghiệp. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. ngư nghiệp.
Câu 20. Thành phần đất trồng gồm
A. phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. phần khí, phần rắn, phần lỏng. D. phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 21: Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố như:
A. khí hậu, chất lỏng, thực vật. B. khí hậu, sinh vật, con người.
C. động vật, khoáng sản, đất cát. D. con người, thực vật, thời tiết.
Câu 22. Những biện pháp nào sau đây dùng để cải tạo và bảo vệ đất trong ngành trồng trọt?
A. Canh tác, thủy lợi, bón phân. B. Canh tác, thủy lợi, bón vôi.
C. Thủy lợi, tháo chua, bón vôi. D. Thủy lợi, bón phân, rửa mặn.
Câu 23. Căn cứ vào độ PH, người ta chia đất trồng thành những loại đất
A. chua, kiềm, trung tính. B. trung tính, kiềm, sét.
C. chua, mặn, trung tính. D. trung tính, cát, phèn.
Câu 24. Yếu tố nào sau đây quyết định thành phần cơ giới đất của đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ.
B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng.
C. Thành phần vô cơ, đá, sét có trong đất.
D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất.
Câu 25. Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào sau đây?
A. Đất đồi dốc. B. Đất chua. C. Đất sét. D. Đất thịt nhẹ.
Câu 26. Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải sử dụng những biện pháp nào sau đây?
A. Bón vôi, bón lót, công tác thủy lợi.
B. Bón phân hợp lý, chăm sóc tốt, bón vôi.
C. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý.
D. Chú trọng đến công tác thủy lợi, bón vôi hợp lý.
Câu 27.Phân bón là gì?
A. Phân bón là "thức ăn" do con người cải tạo cho cây trồng.
B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.
C. Phân bón là "chất dinh dưỡng” do con người cung cấp cho cây trồng
D. Phân bón là "chất dinh dưỡng” do con người bổ sung cho cây trồng.
Câu 28. Phân bón có tác dụng như thế nào đối với cây trồng?
A. Tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất trồng.
B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất.
C. Tăng chất lượng, sản lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm.
D. Tăng năng suất, tăng chất lượng các vụ gieo trồng cho cây lúa.
Câu29. Bón thúc là bón phân trong giai đoạn nào sau đây?
A. Bón 1 lần lúc cây mới bén rễ.
B. Bón nhiều lần lúc cây mới mọc.
C. Bón vào đất trước khi gieo trồng cây.
D. Bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
Câu 30.Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta thường chia ra
A. bón lót và bón thúc. B. bón theo hàng và bón lót.
C. bón vãi và bón lót. D.phun trên lá và bón thúc.
Câu 31.Phân bón gồm 3 nhóm chính là
A. hóa học, vi sinh, vô cơ. B. vô cơ, than bùn, phân chuồng.
C. hóa học, vi sinh, hữu cơ. D. hữu cơ, NPK, phân chuồng.
Câu 32. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?
A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu.
B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người.
C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường.
D. Nuôi gà cung cấp trứng.
Câu 33. Trong thành phần của đất trồng, phần khí là?
A. Nguyên liệu để tổng hợp các chất mùn.
B. Thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
C. Không khí có ở trong khe hở của đất.
D. Các sinh vật sống trong đất và xác động.
Câu 34. Chất vô cơ và hữu cơ được xem là thành phần nào của đất trồng?
A. Phần rắn. B. Lớp than đá.
C. Phần khí. D. Lớp đá vôi.
Câu 35. Loại đất nào sau đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất thịt nhẹ. B. Đất cát. C. Đất thịt nặng. D. Đất sét.
Câu 36. Để cây trồng có năng suất cao thì cần đảm bảo những điều kiện nào sau đây?
A. Chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.
B. Giống tốt, điều kiện thời tiết thuận lợi.
C. Đất trồng có độ phì nhiêu, nước, oxi cho cây.
D. Thời tiết thuận lợi, giống tốt, chăm sóc tốt.
Câu 37. Đất trung tính là loại đất có độ pH khoảng bao nhiêu?
A. pH >6,5. B. pH = 6,6 -7,5. C. pH = 6,0 -7,0. D. pH <7,5.
Câu38. Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón lót?
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm.
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK.
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng.
D. Phân DAP, phân xanh, phân vi sinh.
Câu 39. Phân chuồng không nên bảo quản bằng cách nào sau đây?
A. Đựng trong chum, vại sành.
B. Bảo quản tại chuồng nuôi.
C. Ủ thành đống, lấy bùn trát bên ngoài.
D. Để lẫn lộn các phân bón với nhau.
Câu 40. Câu nào sau đây thể hiện đúng nhiệm vụ của trồng trọt?
A. Nuôi bò lấy sức kéo và sữa
B. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu.
C. Nuôi tôm xuất khẩu
D. Phát triển chăn nuôi: heo, gà, vịt cung cấp thực phẩm
Câu 41. Vì sao đất trồng có khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng?
A. Nhờ đất chứa chất mùn, sétvà hạt cát.
B. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn.
C.Nhờ các hạt cát, đất sét, limon, đá vôi.
D. Nhờ đất chứa nhiều cát, chất mùn, sét.
Câu 42. Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ pH có trong đất. B. Tỉ lệ oxi có trong đất.
C.Tỉ lệ nước có trong đất. D. Chất khí có trong đất.
Câu 43. Theo em, vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí?
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều.
B. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa.
C. Dân số tăng nhanh, diện tích đất trồng có hạn.
D. Dân số cao, nhu cầu về lương thực thực phẩm tăng.
Câu 44. Đối với loại đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào dưới đây để cải tạo đất?
A. Bón phân cho đất.
B. Làm ruộng bậc thang.
C. Cày nông, bừa sục, thay nước thường xuyên.
D. Cày sâu, bừa kĩ, kết hợp bón phân hữu cơ.
Câu 45. Bón phân cho cây ngô (bắp) thường sử dụng hình thức bón phân nào?
A. Bón theo hốc. B. Bón vãi.
C. Bón theo hàng. D. Bón lót.
Câu 46. Theo em, đất mặn là loại đất có đặc điểm như thế nào?
A. Có nồng độ muối rất thấp. B. Có nồng độ muối tương đối cao.
C. Tầng đất mặt rất mỏng. D. Rất nghèo về chất dinh dưỡng.
Câu 47. Đối với loại đất phèn, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào dưới đây để cải tạo đất?
A. Bón vôi cho đất. B. Thay nước thường xuyên.
C. Bón phân hữu cơ. D. Làm ruộng bậc thang.
Câu 48. Theo em, phân đạm Urê cần bảo quản bằng cách nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Đậy kín, để nơi ẩm ướt.
B. Đậy kín, để ngoài nắng thường xuyên.
C. Đậy kín, để đâu cũng được.
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát.
Câu 49. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
A. Canh tác. B. Canh tác, thủy lợi.
C. Bón phân. D. Canh tác, thủy lợi, bón phân.
Câu 50. Để cải tạo đất chua, người ta dùng biện pháp:
A. Bón vôi. B. Làm ruộng bậc thang.
C. Thay nước thường xuyên. D. Rửa mặn
Câu 6. Đất trồng gồm các thành phần chính sau:
A. phần khí, phần rắn, phần lỏng. C. phần vô cơ, phần hữu cơ.
B. phần khí, phần rắn, phần hữu cơ D. phần khí, phần rắn, phần vô cơ
Câu 7. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
A. Canh tác. B. Canh tác, thủy lợi.
C. Bón phân. D. Canh tác, thủy lợi, bón phân.
Câu 8.Để cải tạo đất chua, người ta dùng biện pháp:
A. Bón vôi. B. Làm ruộng bậc thang.
C. Thay nước thường xuyên. D. Rửa mặn.
Câu 9. Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại đất:
A. Đồi dốc B. Đất chua C. Đất mặn D. Đất bạc màu
Câu 10.Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân vi sinh là
A. Phân rác
B. Phân NPK
C. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm).
D. Phân trâu
giúp mình
Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đối với cây trồng ?
1. Nêu vai trò của ngành trồng trọt? cho ví dụ?
2. Thành phần của đất trồng? Vai trò của từng thành phần đó? Kể tên các loại đất chính dựa vào thành phần, và dựa vào độ
mình tích cho :)
Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng?
đất trồng gồm những thành phần nào? nêu chức năng của từng thành phần đó