Đáp án: D
HD Giải:
Khi dịch chuyển lại gần thì ảnh dịch ra xa nên phải dịch màn ra xa
d2 = d1 – 10 = 20cm.
Ảnh lúc sau cao gấp 2 lần ảnh trước nên
Đáp án: D
HD Giải:
Khi dịch chuyển lại gần thì ảnh dịch ra xa nên phải dịch màn ra xa
d2 = d1 – 10 = 20cm.
Ảnh lúc sau cao gấp 2 lần ảnh trước nên
Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm thì thu được ảnh của vật hiện rõ trên màn đặt sau thấu kính. Dịch chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính thì lúc này ta phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để thu được ảnh rõ nét. Ảnh sau cao gấp 2 lần ảnh trước. Xác định tiêu cự của thấu kính.
A. 18cm
B. 20cm
C. 9cm
D. 10cm
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A thuộc trục chính, ta thu được ảnh A 1 B 1 rõ nét trên màn cách thấu kính một khoảng 15 cm. Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn 5 cm mới thu được ảnh rõ nét A 2 B 2 trên màn. Biết rằng A 2 B 2 = 2 A 1 B 1 . Tiêu cự của thấu kính này là
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 10 cm
D. 15 cm
Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cực 20cm choảnh rõ nét trên màn với số phóng đai ảnh k1. Giữ vật cố định, dịch thấu kính lại gần vật thêm một đoạn 4cm thì phải dịch màn ảnh một đoạn 316cm, mới thu được ảnh thật trên màn. Giá trị của k 1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. – 2,5
B. – 5,6
C. – 4,2
D. – 3,6
Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4 mm. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5 cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển màn 35 cm mới lại thu được ảnh rõ nét cao 2 mm. Tiêu cực thấu kính là
A. 24 cm.
B. 25 cm.
C. 20 cm.
D. 15 cm.
Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 15 cm cho ảnh rõ nét trên màn M đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Di chuyển điểm sáng S về gần thấu kính đoạn 5 cm so với vị trí cũ thì màn phải dịch chuyển đi 22,5 cm mới lại thu được ảnh rõ nét.
a) Hỏi màn phải dịch chuyển ra xa hay lại gần thấu kính, vì sao?
b) Xác định vị trí điểm sáng S và màn lúc đầu.
Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 15 cm cho ảnh rõ nét trên màn M đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Di chuyển điểm sáng S về gần thấu kính đoạn 5 cm so với vị trí cũ thì màn phải dịch chuyển đi 22,5 cm mới lại thu được ảnh rõ nét.
a) Hỏi màn phải dịch chuyển ra xa hay lại gần thấu kính, vì sao? b) Xác định vị trí điểm sáng S và màn lúc đầu
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong khoảng giữa vật và màn luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu kính 2 cm, lúc này muốn thu được ảnh rõ nét trên màn, phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được lúc này bằng 5/3 độ cao ảnh trước. Giá trị của
A. 15cm
B. 24cm
C. 10cm
D. 20cm
Vật sáng AB đặt cách thấu kính một đoạn 20cm cho ảnh A'B' rõ nét trên màn M. Cho vật dịch chuyển một đoạn a = 2cm lại gần thấu kính ta phải dịch chuyển màn M một đoạn b để thu được ảnh A''B'' rõ nét trên màn. Biết A''B'' = \(\dfrac{5}{3}\) A'B'. Tính tiêu cự của thấu kính và độ dịch chuyển b
Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A 1 B 1 trên màn ảnh đặt vuông góc với trục chính. Giữ cố định dịch thấu kính xa vật một đoạn 45cm thì phải dịch màn một đoạn 27cm mới thu được ảnh A 2 B 2 trên màm và ảnh mới nhỏ hơn ảnh cũ 10 lần. Trung bình cộng các giá trị có thể có của tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 20,4cm
B. 9,5cm
C. 12,6cm
D. 18,5cm