Đáp án A
+ Điện áp cuộn dây lệch 5 π / 6 so với điện áp hai đầu tụ điện → u d sớm pha hơn i một góc
Đáp án A
+ Điện áp cuộn dây lệch 5 π / 6 so với điện áp hai đầu tụ điện → u d sớm pha hơn i một góc
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π / 2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là
A. r 2 = Z C Z L − Z C .
B. r 2 = Z C Z C − Z L .
C. r 2 = Z L Z C − Z L .
D. r 2 = Z L Z L − Z C .
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π 2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là:
A. R2 = Z C Z L - Z C
B. R2 =
Z
C
Z
C
-
Z
L
C. R2 = Z L Z C - Z L
D. R2 = Z L Z L - Z C
Cho đoạn điện mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áo giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π / 2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. .
B. .
C. .
D. .
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 25 Ω , mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 - 4 /π F và cuộn cảm thuân có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp ở hai đầu điện trở thuân R sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 50 Ω.
B. 125 Ω
C. 100 Ω.
D. 75 Ω.
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R 2 = ( Z C - Z L ) Z L .
B. R 2 = ( Z L - Z C ) Z C
C. R 2 = ( Z L - Z C ) Z L
D. R 2 = ( Z C + Z L ) Z C
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Điểm M nằm giữa cuộn dây và điện trở, điểm N nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết R là một biến trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 π H và tụ điện có điện dung C = 10 4 4 π F. Điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì điện áp giữa hai đầu AN vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB ?
A. 100 Ω
B. 400 Ω
C. 200 Ω
D. 50 Ω
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuẩn R, trong đoạn MB có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,8
B. 0,7
C. 0,9
D. 0,5
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8
B. 0,6
C. 0,5
D. 0,7
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 60 6 cos100πt(V). Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị:
A. 15Ω
B. 17,3Ω
C. 30Ω
D. 10Ω