Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là :
A. ( ω 1 + ω 2 ) L C = 2
B. ω 1 ω 2 L C = 1
C. ω 1 + ω 2 2 L C = 4
D. ( ω 1 + ω 2 ) 2 L C = 1
Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt (trong đó: U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt là UR = 100V; UL = 25V; UC = 100V. Khi ω = 2ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây bằng
A. 50,5 V.
B. 62,5 V.
C. 101 V.
D. 125 V.
Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R thay đổi được, một cuộn cảm thuần L = 1 π H và một tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 150 2 cos 100 π t V. Khi R = R 1 = 90 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 1 và điện áp u là φ 1 . Khi R = R 2 = 160 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 2 và điện áp u là φ 2 . Biết . Giá trị của C là
A. 10 - 4 2 , 5 π F
B. 10 - 4 2 , 2 π F
C. 10 - 4 2 π F
D. 10 - 4 1 , 6 π F
Đoạn mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều. Biết R = 50 Ω , Z L = 100 Ω và Z C = 100 Ω . Độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với dòng điện bằng
A. 0
B. π
C. 0,25 π
D. -0,25 π
Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đôi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện C và hai đầu cuộn thuần cảm L được biểu diễn như hình vẽ. Khi ω = ω 1 thì U C m a x = U m , ω = ω 2 thì U L m a x = U m . Giá trị Um gần giá trị nào nhất sau đây
A. 170 V
B. 174 V
C. 164 V
D. 155V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là:
A. ω = 2 L C − R 2 C 2
B. ω = 2 2 L C − R 2 C 2
C. ω = 1 L C
D. ω = L C
Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm ba phần tử L, R, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự, trong đó Z L = 50 3 Ω , R = 50 Ω , và Z C = 50 3 Ω . Khi giá trị điện áp tức thời u L R = 80 3 V thì điện áp tức thời u R C = 60 V . Giá trị cực đại của điện áp tức thời toàn mạch là
A. 1003 V
B. 100 V
C. 507 V
D. 150 V
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; 1 C ω = 20 Ω; ωL = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240 2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3 2 cos100πt (A)
B. i = 6cos(100πt + π 4 ) (A)
C. i = 3 2 cos(100πt - π 4 ) (A)
D. i = 6cos(100πt - π 4 ) (A)
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cức đại. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. U 3
B. 2 U 3
C. U 2
D. 2 U 2