Đáp án B. Chùm ló phân kì kéo dài giao nhau tại vị trí ảnh ảo
Đáp án B. Chùm ló phân kì kéo dài giao nhau tại vị trí ảnh ảo
Một hệ bao gồm hai thấu kính (L1 )và (L2) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiểu điểm chính của (L2). Chiếu một chùm tia sáng song song tới (L1) theo bất kì.
Chứng minh chùm tia ló ra khỏi (L2) cũng là chùm tia ló song song.
Một học sinh kết luận như sau về thấu kính. Tìm câu đúng.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.
C. Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.
D. Ảnh và vật cùng tính chất (thật ; ảo) thì cùng chiều và ngược lại.
Một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm vật chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song tới L1 thì chùm tia ló ra khỏi L2 là chùm tia
A. song song.
B. không thể song song với chùm tới.
C. hội tụ
D. phân kì
Một hệ đồng trục gồm một thấu kính phân kỳ O 1 có tiêu cự f 1 = - 18 c m và một thấu kính hội tụ O 2 có tiêu cự f 2 = 24 c m đặt cách nhau một khoảng a. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính cách đoạn 18 cm. Xác định a để:
1/ Hệ cho ảnh thật, ảnh ảo, ảnh ở vô cực.
A. 15 cm
B. 12 cm
C. 18 cm
D. 6 cm
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=32 cm và cách thấu kính 40cm. Sau L1, ta đặt một thấu kính L2 có tiêu cự f2=-15 cm, đồng trục với L1 và cách L1 một đoạn a.
a) Cho a = 190cm. Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính.
b) Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c) Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự f 1 = 32 c m và cách thấu kính 40cm. Sau L 1 , ta đặt một thấu kính L 2 có tiêu cự f 2 = - 15 c m , đồng trục với L 1 và cách L 1 một đoạn a.
a) Cho a = 190cm. Xác định ảnh của AB cho bởi hệ thấu kính.
b) Khoảng cách a ở trong khoảng nào thì ảnh của AB cho bởi hệ là ảnh thật?
c) Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ.
Một hệ bao gồm hai thấu kính (L1 )và (L2) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiểu điểm chính của (L2). Chiếu một chùm tia sáng song song tới (L1) theo bất kì.
Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trườn hợp:
- (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ.
- (L1) là thấu kính hội tụ; (L2) là thấu kính phân kì.
- (L1) là thấu kính phân kì; (L2) là thấu kính hội tụ.
Ở hình bên, xy là trục chính của thấu kính L, S là một điểm sáng trước thấu kính, S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Kết luận nào sau đây đúng ?
A.L là thấu kính hội tụ đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy
B.L là thấu kính phân kì đặt trong khoảng giữa S và S’
C.L là thấu kính phân hội tụ đặt trong khoảng giữa S và S’
D.L là thấu kính phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy
Một vật sáng đặt trước thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật.
Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới bằng ba lần vật. có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính là thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính là thấu kính phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.
D. Không thể kết luận vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí