Chọn đáp án A.
Theo định luật Ôm ta có I = U Z → U = I . Z
Chọn đáp án A.
Theo định luật Ôm ta có I = U Z → U = I . Z
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t + φ ) ( ω > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. U=I.Z.
B. Z=I.U.
C. I=U.Z.
D. .Z=I/U
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z=I2U.
B. Z=IU.
C. U=IZ.
D. U=I2Z.
A. Z = I 2 U .
B. Z = I U .
C. U = I Z .
D. U = I 2 Z .
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t ( U > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch.Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I 2 U
B. Z = UI
C. U = IZ
D. U = I 2 Z
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R, giữa hai đầu cuộn cảm thuần L và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
A. i = u 1 R
B. i = u 3 ω C
C. i = u Z
D. i = u 2 ω L
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φlà góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φ u i . Hệ thức nào sau đây sai?
A. U C Z C 2 + U R R 2 = I 0 2 = I o 2
B. I = U 0 2 R 2 + Z C 2
C. sin φ = - Z C R 2 + Z C 2
D. uR2 + I2ZC2 = u2
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φui . Hệ thức nào sau đây sai?
A. U C Z C 2 + U R R 2 = I 0 2
B. I = U 0 2 R 2 + Z C 2
C. sin φ= - Z C R 2 + Z C 2
D. uR2 + I2ZC2 = u2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. U U 0 - I I 0 = 0
B. U U 0 + I I 0 = 2
C. u U - i I = 0
D. u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 1
Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos ( 100 π t - π 12 ) ( A ) và i 2 = 2 c o s ( 100 π t + 7 π 12 ) ( A ) . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức