Đặt điện áp xoay chiều có tần số 100 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Giá trị của C bằng
A. C = 0 , 2 π mF
B. C = 2 π mF
C. C = 0 , 1 π mF
D. C = 1 π mF
Đoạn mạch xoay chiều (chỉ chứa các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện) tần số 50 Hz gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MB. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và đoạn MB. Biết t 2 – t 1 = 1 150 s. Hai điện áp này lệch nhau một góc
A. π 4
B. π 3
C. π 6
D. π 2
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RC theo giá trị tần số góc ω. Nếu tần số cộng hưởng của mạch là 180 Hz thì giá trị f 1 gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 335 Hz
B. 168 Hz
C. 212 Hz
D. 150 Hz
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần sổ f. Biết y - x = 75 (Hz). Giá trị f R để điện áp hiệu dụng trên R cực đại gần n hất vởi giá trị nào sau đây? ( U m = 4 15 U )
A. 40 Hz
B. 50 Hz
C. 60 Hz
D. 30 Hz
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một hộp X, R = 25Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng I = 2 3 A. Đồ thị u R và u A B B phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Công suất tiêu thụ mạch X là
A. 100 W
B. 150 W
C. 200 W
D. 300 W
Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C. Biết R = ω L 3 , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U 1 và nếu nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R vẫn là U 1 . Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm t + π 6 ω điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần là
A. 50 3 V
B. 50 5 V
C. 50 V
D. 25 3 V
Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 1 9 π mF, đoạn mạch MB gồm hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0 , tụ điện có điện dung C 0 ). Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta thu được đồ thị sự phụ thuộc của u A M và u M B thời gian như hình vẽ (chú ý 90 3 ≈ 156). Giá trị của các phần tử có trong hộp X là
A. R 0 = 30 Ω; L 0 = 95,5 mH
B. R 0 = 60 Ω; C 0 = 61,3 μF
C. R 0 = 60 Ω; L 0 = 165 mH
D. R 0 = 60 Ω; C 0 = 106 μF
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên AB và trên AM. Nếu cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A thì L bằng
A. 0 , 5 π H
B. 1 , 5 π H
C. 1 π H
D. 0 , 5 3 π
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và công suất tiêu thụ của mạch AB theo giá trị tần số f. Tần số mà mạch cộng hưởng là
A. 100 Hz
B. 140 Hz
C. 130 Hz
D. 20 Hz