Giải thích: Đáp án C
Từ biểu thức
(ω0 là tần số dao động của mạch điện, ω là một hằng số nào đó).
Cảm kháng
Giải thích: Đáp án C
Từ biểu thức
(ω0 là tần số dao động của mạch điện, ω là một hằng số nào đó).
Cảm kháng
(Câu 1 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH3) Đặt điện áp u = U 0 cos 2 ω t ( ω > 0 ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là
A. ω L .
B. 1 2 ω L .
C. 2 ω L .
D. 1 ω L .
A. 1 ω L .
B. ω L .
C. ω L .
D. L ω .
Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 60 Ω . B. 40 Ω . C. 50 Ω . D. 30 Ω .
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần 30Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa R,L đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn cảm thuần lúc này là
A. 50 Ω.
B. 90 Ω.
C. 180 Ω.
D. 56 Ω.
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = U 0 ω L cos( ω t + π /2)
B. i = U 0 ω L 2 cos( ω t + π /2)
C. i = U 0 ω L cos( ω t - π /2)
D. i = U 0 ω L 2 cos( ω t - π /2)
Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có tần số góc ω, thì cảm kháng của cuộn dây là
(Câu 10 đề thi THPT QG 2018 – Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là
A. 1 ω L
B. ω L
C. ω L
D. 1 ω L
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = 1/ L C . Tổng trở của đoan mach này bằng
A.R B. 3R. C. 0,5R. D. 2R.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t + φ ) ( U > 0 ; ω > 0 ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
A. U ω L
B. 2 U ω L
C. U ω L
D. U 2 ω L