- Dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 0,5π.
⇒ φ = 3π/4.
- Dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 0,5π.
⇒ φ = 3π/4.
Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng
A. π/2
B. π/4
C. - π/4
D. 3π/4
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt +φ)A. Giá trị của φ là:
A. 3π/4.
B. -3π/4.
C. π/4.
D. π/2.
Đặt điện áp u = U0cos(ꞷt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ꞷt + φ). Giá trị của j bằng:
A. -π / 2
B. π/2
C. -3π / 2
D. 3π/4
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4 π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điộn một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150.1/ π .cos120 π t(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là :
A. i = 5 2 cos(120 π t + π /4) (A).
B. i = 5 2 cos(120 π t - π /4) (A).
C. i = 5cos(120 π t - π /4) (A).
D. i = 5cos(120 π t + π /4) (A).
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos ω t. Biểu thức của cường độdòng điện trong mạch sẽ là i = I 0 cos( ω t + φ ) với:
A. φ = 0. B. φ = π /2. C. φ = - π /2. D. φ = π .
Khi có cường độ dòng điện qua mạch chỉ có C là i = I0cos(100πt + φ) A thì điện áp hai đầu tụ là u = U0cos(100πt + π/3) V. Giá trị của φ bằng:
A. –5π/6.
B. π/3.
C. 5π/6.
D. –π/2.
Đặt điện áp u = U 0 2 cos(100 π t - π /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 2 cos(100 π t + π /6) (A).Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,86. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,50.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 100 π t + φ ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10 - 4 / π (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L 1 = 2 / π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I 1 √ 2 cos ( 100 π t – π / 12 ) (A). Khi L = L 2 = 4 / π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I 2 √ 2 cos ( 100 π t – π / 4 ) (A). Điện trở R có giá trị là:
A. 100 Ω
B. 100 √ 2 Ω
C. 200 Ω
D. 100 √ 3 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10-4/π (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L1 = 2/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I1√2cos(100πt – π/12) (A). Khi L = L2 = 4/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I2√2cos(100πt – π/4) (A). Điện trở R có giá trị là
A. 100 Ω
B. 100√2 Ω
C. 100√3 Ω
D. 200 Ω
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ꞷt - π/6)V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ là
A. φ = -2π/3 rad
B. φ = π/3 rad
C. φ = -π/3 rad
D. φ = 2π/3 rad