Nghĩa gốc:Cái lưng của bà em bị còng
Nghĩa chuyển:Nhà em ở lưng đồi.
Nghĩa gốc:Cái lưng của bà em bị còng
Nghĩa chuyển:Nhà em ở lưng đồi.
Em hãy đặt 1 câu có từ chạy được dùng theo nghĩa chuyển
................................................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng được dùng theo nghĩa gốc
...........................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng dùng theo nghĩa chuyển
......................................................................................
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót:
a.(Pháo, đạn) bắn như trút vào một điểm nào đó.
b.Cấp kinh phí vật tư, tiền.
Mọi người giúp mik với ạ
Mik cần gấp
Câu 2. Em hãy cho biết, câu nào dưới đây dùng từ cánh với nghĩa gốc, câu nào dùng từ cánh với nghĩa chuyển ?
a) Lạ không, rõ ràng hai đô vật vừa vào sới, vươn cái lưng to bè như cánh phản, đương vờn lượn mình, cùng móc tay rồi múa lên đỉnh.
đặt 4 câu có từ ngọt được dùng với 4 nghĩa chuyển khác nhau. (Nên nghĩa của từ ngọt trước khi đặt câu)
nhanh nha, mik cần gấp
a. Đặt 2 câu phân biệt nghĩa của từ “ ấm áp”
b. Cho biết từ ấm áp trong câu nào được dùng với nghĩa chuyển.
từ trái tim trong câu : mẹ có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. có nghĩa là gì? nó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ “ vai” trong các câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Bố bị đau vai.(….................................................... )
- Nghệ sĩ Thu Hiền nhập vai diễn rất tốt. (.................................................... )
- Vì buồn ngủ, nó ngả đầu vào vai ghế ngủ ngon lành.(….............................. )
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi