Thái độ của nhà Nguyễn đối với các giáo sĩ, thương nhân phương Tây như thế nào?
A. Lúc đầu mở cửa buôn bán sau đó thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” không giao lưu với phương Tây.
B. Mở cửa buôn bán, giao lưu hàng hóa nhộn nhịp với thương nhân Tây Âu.
C. Lúc đầu thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” không giao lưu nhưng sau đó lại mở cửa đẩy mạnh quan hệ giao lưu với phương Tây.
D. Ngay từ đầu thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, cấm mọi hoạt động buôn bán, truyền đạo của các giáo sĩ, nhà buôn phương Tây.
Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ khi nào?
A. Nửa đầu thế kỉ XVI
B. Cuối thế kỉ XV
C. Thế kỉ XVII
D. Thế kỉ XVIII
Đến thế kỉ nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?
A. Đến khoảng thế kỉ XV
B. Đến khoảng thế kỉ XVI
C. Đến khoảng thế kỉ XVII
D. Đến khoảng thế kỉ XVIII
Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta
A. Đạo Phật được coi là quốc giáo
B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta
C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán
D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt
Câu 7. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 8. Nước ta rơi vào ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ năm
A. 111 TCN.
B. 179 TCN.
C. 208 TCN.
D. 179 SCN.
Câu 9: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh
chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc?
A. Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của giai cấp nông dân.
D. Do giai cấp quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền lợi.
Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích
A. mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc
B. thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc ta
C. khai phá văn minh cho dân tộc ta
D. thực hiện việc sáp nhập nước ta vào Trung Quốc
Người Hán truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải
A. sùng bái Nho giáo
B. học chữ Nho
C. học theo tục lệ Nho giáo
D. thay đổi phong tục theo người Hán
Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là
A. Nho giáo
B. Đạo giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo