Đạo đức là nền tảng của gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình.
Đáp án cần chọn là: B
Đạo đức là nền tảng của gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình.
Đáp án cần chọn là: B
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng(………) trong văn bản dưới đây
“Đạo đức là…….. của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình”
A. nội dung
B. điều kiện
C. nền tảng
D. cơ sở
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng(………) trong văn bản dưới đây:
“Đạo đức là…….. của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình”
A. nội dung
B. điều kiện
C. cơ sở
D. nền tảng
Nền tảng của hạnh phúc gia đình là
A. Đạo đức
B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng
D. Tập quán
Tình yêu bắt nguồn và bị chi phối bởi những quan niệm, kinh nghiệm sống của những người yêu nhau, đồng thời luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội cần phải quan tâm, chăm lo như việc kết hôn, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, tình yêu mang tính
A. Chủ quan.
B. Khách quan.
C. Lịch sử.
D. Xã hội.
Câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
A. Công cha như núi Thái Sơn
B. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
C. Ăn chọn nới, chơi chọn bạn
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?
A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình
B. Làm cho mọi người gần gũi nhau
C. Nền tảng đạo đức gia đình
D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn
Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày
B. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
C. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền
D. Công cha như núi Thái Sơn
Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện là mục tiêu cao cả của
A. Chủ nghĩa xã hội
B. Chủ nghĩa tư bản
C. Chủ nghĩa không tưởng
D. Chủ nghĩa thực dân
Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?