Đạo đức là hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự nguyện điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội.
Đạo đức là hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự nguyện điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội.
Pháp luật là gì? Vì sao phải có pháp luật? Đạo đức và pháp luật khác nhau như thế nào
"kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ" là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào mà em đã học? trình bày khái và ý nghĩa của chuẩn mực đạo đức đó.
So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Trong truyện cổ tích " sự tích dưa hấu ", Mai An Tiêm có câu nói: " của biếu là của lo, của cho là của nợ.
- Em hiểu câu nói của mai an tiêm như thế nào ?
- Câu nói trên thể hiện phẩm chất đạo đức j của Mai An Tiêm ?
- Chúng ta cần rèn luyện phẩm chất đạo đức đó bằng cách nào ?
Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.
Nêu cách cư xử và hàng động củn người có Đạo Đức
Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực.
B. Tự trọng.
C. Liêm khiết.
D. Cả A,B,C.