Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số
A. bằng tần số của dao động tự do.
B. bất kì.
C. bằng 2 tần số của dao động tự do.
D. bằng nửa tần số của dao động tự do
Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số
A. bằng tần số của dao động tự do
B. bất kì
C. bằng 2 tần số của dao động tự do
D. bằng nửa tần số của dao động tự do
Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số
A. bằng tần số của dao động tự do
B. bất kì
C. bằng 2 tần số của dao động tự do
D. bằng nửa tần số của dao động tự do
Một vật dao động với tần số 5Hz. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số thay đổi được. Hãy so sánh biên độ dao động của vật khi tần số của ngoại lực có giá trị lần lượt bằng: f1 = 2Hz; f2 = 4Hz; f3 = 7,5Hz ; f4 = 5Hz .
A. A1< A3< A2< A4
B. A3< A1< A4< A2
C. A2< A1< A4< A3
D. A1< A2< A3< A4
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là
A. 10π Hz.
B. 5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 5π Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = Focos10πt (N) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 5πHz.
B. 10Hz.
C. 10πHz.
D. 5Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos 10 π t N đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 10 π Hz
B. 5 π Hz
C. 5 Hz.
D. 10 Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cos ( 8 πt + π 3 ) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 8 Hz.
B. 4π Hz
C. 8π Hz
D. 4 Hz.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn F = F 0 cos ω t , tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trị ω 1 và 3 ω 1 thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A 1 . Khi tần số góc bằng 2 ω 1 thì biên độ dao động của con lắc là A 2 . So sánh A 1 1 và A 2 ta có
A. A 1 = A 2
B. A 1 > A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 = 2 A 2