Đánh giá được ảnh hưởng của kho học kỹ thuật đối với việc phát triển của sản xuất
Giúp mình với ạ mai mình thi rồi!😩
1. Phân tích tính chất của cách mạng tư sản pháp. Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để?
2. Phân tích vai trò khoa học- kỹ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản .Liên hệ vai trò khoa học của khoa học kĩ thuật đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay
3. Chứng minh thời kì chuyên chính giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII?
liên hệ đến vai trò của khoa học kỹ thuật đến sự phát triển của Việt Nam hiện nay
Ở các thế kỉ XVII – XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?
Đánh giá vai trò của các cuộc CÁch mạng tư sản đối với lịch sử phát triển của nhân loại?
Phân tích ảnh hưởng tích cực của cách mạng tư sản anh (1640), chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1773), cách mạng tư sản Pháp (1789) đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại
Nền văn hoá mới mà giai cấp tư sản muốn xây dựng với nội dung là gì? A. Đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học-kĩ thuật. B. Đề cao vai trò của Thiên Chúa giáo, coi trọng nhà thờ. C. Chú trọng phát triển triết học kinh viện. D. Chú trọng cải cách phong tục lối sống văn hoá
theo em, khoa học kĩ thuật ngày nay có vai trò như thế nào đối với sự phát triển đất nước?
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển. D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.