Đáp án A
Dạng đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc giảm sức sống.
Đột biến mất đoạn: mất đi một đoạn nào đó của NST, thường làm NST ngắn đi, mất gen. Mất đoạn nhỏ làm giảm sức sống, mất đoạn lớn thường gây chết.
Đáp án A
Dạng đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc giảm sức sống.
Đột biến mất đoạn: mất đi một đoạn nào đó của NST, thường làm NST ngắn đi, mất gen. Mất đoạn nhỏ làm giảm sức sống, mất đoạn lớn thường gây chết.
Cho các nhận định sau:
1. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
2. Nếu đoạn đảo trong đột biến đảo đoạn NST rơi vào các gen quan trọng thì sẽ ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của cá thể
3. Trong đột biến mất đoạn, đoạn mất nếu không chứa tâm động sẽ tiêu biến
4, Lặp đoạn có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì tạo ra vật chất di truyền bổ sung, nhờ đột biến và chọn lọc tự nhiên có thể hình thành các gen mới
5. Các cá thể đồng hợp tử mất đoạn thường bị chết, còn các cá thể mất đoạn dị hợp tử có thể chết do mất cân bằng gen
Những nhận định đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 2, 3, 4, 5
D. 1, 3, 5
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
2. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
3. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
4. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn nhỏ
D. Đảo đoạn
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn nhỏ
D. Đảo đoạn
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống
A. Chuyển đoạn nhỏ
B. Mất đoạn
C. Đảo đoạn
D. Lặp đoạn
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống
A. Chuyển đoạn nhỏ
B. Mất đoạn
C. Đảo đoạn
D. Lặp đoạn
Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên kết?
I. Đột biến mất đoạn
II. Đột biến lặp đoạn.
III. Đột biến đảo đoạn
IV. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên kết?
I. Đột biển mất đoạn
II. Đột biến lặp đoạn
III. Đột biến đảo đoạn
IV. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2